Câu hỏi:
20/07/2024 80
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 - 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó.
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 - 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó.
Trả lời:
Trong giai đoạn 1945 - 1976, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu, đó là kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
* Trong kháng chiến chống ngoại xâm:
- Tổ chức và lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ cứu nước, cụ thể:
+ Giai đoạn 1945 - 1946: đề cao thế hợp pháp của chính quyền cách mạng. Phân hóa kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Giai đoạn 1946 - 1954: tổ chức thắng lợi cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: tổ chức thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Từ năm 1975 - 1976: đưa cả nước bước vào thời kì xây dựng đất nước và bảo vệ độc lập chủ quyền.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các lực lượng dân chủ, tiến bộ và nhân dân thế giới, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, cụ thể:
+ Giai đoạn 1945 - 1946: vận dụng linh hoạt phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” và quan điểm đối ngoại hoà bình.
+ Giai đoạn 1946 - 1954: thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước dân chủ, mở hướng ra thế giới; kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, các nước phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
+ Giai đoạn 1954 - 1976: tăng cường đoàn kết ba nước Đông Dương. Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam; kí Hiệp định Pa-ri, buộc Mỹ phải rút hết quân khỏi Việt Nam, chấm dứt chiến tranh; nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
* Trong xây dựng đất nước: chăm lo phát triển đời sống nhân dân, xây dựng hậu phương kháng chiến và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, cụ thể:
- Giai đoạn 1945 - 1946: giải quyết “giặc đói”, “giặc dốt”, khó khăn về tài chính.
- Giai đoạn 1946 - 1954: ban hành các chính sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức. Xây dựng nền kinh tế kháng chiến.
- Giai đoạn 1954 - 1976:
+ Hoàn thành cải cách ruộng đất, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Miền Bắc làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Trong giai đoạn 1945 - 1976, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu, đó là kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
* Trong kháng chiến chống ngoại xâm:
- Tổ chức và lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ cứu nước, cụ thể:
+ Giai đoạn 1945 - 1946: đề cao thế hợp pháp của chính quyền cách mạng. Phân hóa kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Giai đoạn 1946 - 1954: tổ chức thắng lợi cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: tổ chức thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Từ năm 1975 - 1976: đưa cả nước bước vào thời kì xây dựng đất nước và bảo vệ độc lập chủ quyền.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các lực lượng dân chủ, tiến bộ và nhân dân thế giới, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, cụ thể:
+ Giai đoạn 1945 - 1946: vận dụng linh hoạt phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” và quan điểm đối ngoại hoà bình.
+ Giai đoạn 1946 - 1954: thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước dân chủ, mở hướng ra thế giới; kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, các nước phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
+ Giai đoạn 1954 - 1976: tăng cường đoàn kết ba nước Đông Dương. Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam; kí Hiệp định Pa-ri, buộc Mỹ phải rút hết quân khỏi Việt Nam, chấm dứt chiến tranh; nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
* Trong xây dựng đất nước: chăm lo phát triển đời sống nhân dân, xây dựng hậu phương kháng chiến và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, cụ thể:
- Giai đoạn 1945 - 1946: giải quyết “giặc đói”, “giặc dốt”, khó khăn về tài chính.
- Giai đoạn 1946 - 1954: ban hành các chính sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức. Xây dựng nền kinh tế kháng chiến.
- Giai đoạn 1954 - 1976:
+ Hoàn thành cải cách ruộng đất, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
+ Miền Bắc làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Câu 2:
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 3:
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Câu 4:
Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống.
Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống.
Câu 5:
Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?
Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?
Câu 6:
Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 7:
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
Câu 8:
Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?
Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?
Câu 9:
Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 10:
Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Câu 11:
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 12:
Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Câu 13:
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
Câu 14:
Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì Đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992.
Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì Đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992.
Câu 15:
Em hãy chứng minh: Hiến pháp năm 2013 là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng đảm bảo thắng lợi công cuộc Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế của Việt Nam.