Câu hỏi:
13/07/2024 82
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Trả lời:
* Điểm giống nhau:
- Bộ máy chính quyền trung ương:
+ Đều là nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền, vua là người đứng đầu nhà nước, nắm quyền lực tối cao và tuyệt đối.
+ Chính quyền trung ương gồm: các bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương và ngày càng được củng cố, hoàn thiện.
- Bộ máy quan lại chỉ yếu được tuyển chọn qua hình thức: khoa cử.
- Xã là đơn vị hành chính cơ sở. Tính tự trị của làng xã ngày càng bị thu hẹp.
* Điểm khác nhau
Nhà Lê sơ
Nhà Nguyễn
Mô hình
- Nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu
- Nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế
Chính quyền trung ương
- Bãi bỏ các chức quan đại thần, hạn chế quyền lực của quý tộc tôn thất.
- Thành lập thêm nhiều cơ quan chuyên môn, cơ quan trung gian.
- Các cơ quan giúp việc cho vua được tổ chức tinh gọn.
- Lập và trao quyền nhiều hơn cho các cơ quan giúp việc của vua để tập trung quyền lực.
- Tăng quyền lực cho các cơ quan tư pháp và giám sát nhằm hạn chế lạm quyền.
Chính quyền địa phương
- Chính quyền địa phương được thiết lập thành 4 cấp: Đạo, phủ, huyện, xã.
- Từ sau cải cách của vua Minh Mạng, chính quyền địa phương được chia thành 5 cấp: tỉnh, phủ, huyện, tổng, xã.
* Điểm giống nhau:
- Bộ máy chính quyền trung ương:
+ Đều là nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền, vua là người đứng đầu nhà nước, nắm quyền lực tối cao và tuyệt đối.
+ Chính quyền trung ương gồm: các bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương và ngày càng được củng cố, hoàn thiện.
- Bộ máy quan lại chỉ yếu được tuyển chọn qua hình thức: khoa cử.
- Xã là đơn vị hành chính cơ sở. Tính tự trị của làng xã ngày càng bị thu hẹp.
* Điểm khác nhau
|
Nhà Lê sơ |
Nhà Nguyễn |
Mô hình |
- Nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu |
- Nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế |
Chính quyền trung ương |
- Bãi bỏ các chức quan đại thần, hạn chế quyền lực của quý tộc tôn thất. - Thành lập thêm nhiều cơ quan chuyên môn, cơ quan trung gian. |
- Các cơ quan giúp việc cho vua được tổ chức tinh gọn. - Lập và trao quyền nhiều hơn cho các cơ quan giúp việc của vua để tập trung quyền lực. - Tăng quyền lực cho các cơ quan tư pháp và giám sát nhằm hạn chế lạm quyền. |
Chính quyền địa phương |
- Chính quyền địa phương được thiết lập thành 4 cấp: Đạo, phủ, huyện, xã. |
- Từ sau cải cách của vua Minh Mạng, chính quyền địa phương được chia thành 5 cấp: tỉnh, phủ, huyện, tổng, xã. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Câu 2:
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 3:
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Câu 4:
Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống.
Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống.
Câu 5:
Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?
Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?
Câu 6:
Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 7:
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
Câu 8:
Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?
Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?
Câu 9:
Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 10:
Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Câu 11:
Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Câu 12:
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 - 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó.
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 - 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó.
Câu 13:
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
Câu 14:
Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì Đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992.
Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì Đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992.
Câu 15:
Em hãy chứng minh: Hiến pháp năm 2013 là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng đảm bảo thắng lợi công cuộc Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế của Việt Nam.