Câu hỏi:
18/07/2024 161Nguyên nhân tạo nên thành công của tiểu luận Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc?
A. Vì Nguyễn Đình Chiểu có một quan niệm rất rõ ràng về sáng tác văn chương
B. Tác giả đã có những phát hiện mới về giá trị của Truyện Lục Vân Tiên cũng như toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu
C. Vì Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn và có những tác phẩm lớn. Ông được người người ngưỡng mộ và tôn vinh. Thơ văn ông là tiếng kèn hiệu triệu người dân yêu nưóc đứng lên đánh đuổi kẻ thù
D. Tác giả đã khéo léo kết hợp giữa quá khứ và hiện tại, để từ đó đánh giá Nguyễn Đình Chiểu vừa bằng tấm lòng cảm thông và trân trọng những giá trị lớn lao của ngày xưa, vừa với cái nhìn của một người đang sống hết mình trong thời đại hôm nay
Trả lời:
Đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tác phẩm nào được nhắc đến trong văn bản "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc" ví như "những đóa hoa, những hòn ngọc đẹp" trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 3:
Luận điểm nào dưới đây không có trong tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”?
Câu 4:
Đáp án không phải là hạn chế của tác phẩm Lục Vân Tiên mà Phạm Văn Đồng đề cập đến?
Câu 5:
Trong tác phẩm, Phạm Văn Đồng đã so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào để khẳng định giá trị của bài văn tế?
Câu 6:
Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc được viết theo thể văn nào?
Câu 8:
Đáp án nào không đúng về quan niệm sáng tác mới mẻ, tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 9:
Trong Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, giá trị nội dung của tác phẩm Lục Vân Tiên là:
Câu 10:
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”?
Câu 11:
Theo tác giả, vì sao ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc?
Câu 12:
Giá trị nội dung của tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” là:
Câu 13:
Từ năm 1929 đến năm 1936, Phạm Văn Đồng bị thực dân Pháp bắt, kết án tù và bị đi đày ở: