Câu hỏi:
23/07/2024 14,094
Nguyên nhân chủ yếu để tiểu vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được giống cà phê chè là do
A. khí hậu, đất đai.
A. khí hậu, đất đai.
B. địa hình, nguồn nước.
B. địa hình, nguồn nước.
C. địa hình, đất đai.
D. đất đai, nguồn nước.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khí hậu và đất đai là nguyên nhân chủ yếu để tiểu vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được dùng cà phê chè.
* Thế mạnh trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du miền núi Bắc Bộ:
- Đất: đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đất phù sa cổ (ở trung du),...
- Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.
- Địa hình: nền địa hình cao, chủ yếu đồi núi trung bình.
- Dân cư có kinh nghiệm, chính sách, thị trường, vốn,…
* Tình hình phát triển
- Chè: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái.
- Cây dược liệu: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn.
- Rau và hạt giống: SaPa.
- Cây ăn quả: mận, đào và lê,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đáp án đúng là: A
Khí hậu và đất đai là nguyên nhân chủ yếu để tiểu vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được dùng cà phê chè.
* Thế mạnh trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du miền núi Bắc Bộ:
- Đất: đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đất phù sa cổ (ở trung du),...
- Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.
- Địa hình: nền địa hình cao, chủ yếu đồi núi trung bình.
- Dân cư có kinh nghiệm, chính sách, thị trường, vốn,…
* Tình hình phát triển
- Chè: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái.
- Cây dược liệu: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn.
- Rau và hạt giống: SaPa.
- Cây ăn quả: mận, đào và lê,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế