Câu hỏi:
13/07/2024 175Nêu cảm nghĩ về nhân vật "tôi", Dũng, người mẹ của Tuất, những thanh niên Hà Nội và cả những người tạo nên "nhận xét không mấy vui vẻ" của nhân vật "tôi" về Hà Nội.
Trả lời:
Nhân vật tôi: người tham gia nhiều chặng đường gian khổ của lịch sử
+ Là người giỏi quan sát, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo
+ Có giọng điệu vui đùa, khôi hài nhưng khôn ngoan, trải đời
+ Người trân trọng những giá trị truyền thống của dân tộc
→ Nhân vật tôi thấp thoáng bóng dáng của tác giả, người kể chuyện, một sáng tạo nghệ thuật sắc nét mang tới điểm nhìn chân thật, khách quan
- Nhân vật Dũng
+ Sống đúng như lời mẹ dạy, lên đường nhập ngũ cứu lấy Hà Nội
+ Dũng và Tuất thể hiện được cốt cách của người Hà Nội
- Một số nhân vật khác:
+ Ông bạn trẻ đạp xe như gió làm xe người ta suýt đổ còn quay lại chửi “tiên sư cái anh già”
+ Những người mà nhân vật “tôi” hỏi thăm khi quên đường
+ Những “hạn sạn của Hà Nội” làm lu mờ đi ý nghĩa, nét đẹp của sự tế nhị, thanh lịch
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?
Câu 2:
Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải có gì đáng chú ý?
Câu 3:
Nhân vật trung tâm của truyện là cô Hiền. Nhận xét về tính cách cô Hiền, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nước. Vì sao tác giả lại cho cô Hiền là "một hạt bụi vàng" của Hà Nội?