Câu hỏi:

21/07/2024 3,623

Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với

A. Mĩ

B. Anh

C. Liên Xô

Đáp án chính xác

D. Pháp

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

C đúng 

- A sai vì quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Mỹ đã được thiết lập lại ngay sau Thế chiến II, với việc ký Hiệp ước Hòa bình San Francisco năm 1951 và chính thức có hiệu lực vào năm 1952.

- B sai vì quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Anh đã được khôi phục ngay sau Thế chiến II, với việc ký Hiệp ước Hòa bình San Francisco năm 1951, có hiệu lực vào năm 1952.

- D sai vì quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Pháp đã được khôi phục ngay sau Thế chiến II, với việc ký Hiệp ước Hòa bình San Francisco năm 1951, có hiệu lực vào năm 1952.

* Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Kinh tế

a. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản.

* Kinh tế:

- Từ năm 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.

- Từ 1960 – 1973, đây được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:

+ 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10.8%/ năm; từ 1970 – 1973, GDP tăng bình quân 7.8%/năm.

+ Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.

* Khoa học – kĩ thuật:

- Được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển.

- Đẩy nhanh sự phát triển của khoa học – kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.

- Khoa học – kĩ thuật – công nghệ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 8: Nhật Bản | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Cầu Seto Ohasi nối hai đảo Honsu và Sicocu

b. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.

2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.

3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.

4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.

6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).

c. Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản

1 - Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.

2 - Cơ cấu kinh tế mất cân đối (giữa các vùng kinh tế, các ngành sản xuất,...).

3 - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…

2. Chính trị

a. Đối nội:

- Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản.

- Dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Ikeda Hayato, Nhật Bản chủ trương xây dựng “nhà nước phúc lợi chung”.

b. Đối ngoại.

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật được kéo dài vĩnh viễn).

- Bước đầu đa dạng hóa quan hệ ngoại giao.

+ 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.

+ 1956, Nhật Bản ra nhập Liên Hợp quốc.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản

Giải Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 là gì?

Xem đáp án » 24/07/2024 38,220

Câu 2:

Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là

Xem đáp án » 22/07/2024 17,748

Câu 3:

Điểm chung của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 23/07/2024 14,787

Câu 4:

Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?

Xem đáp án » 24/07/2024 13,640

Câu 5:

Nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản hiện đại là

Xem đáp án » 23/07/2024 12,967

Câu 6:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô được thực hiện trong giai đoạn nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 12,618

Câu 7:

Đặc điểm nổi bật nhất phản ánh sự phát triển về khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản là

Xem đáp án » 19/08/2024 11,459

Câu 8:

Nhân tố giống nhau giữa Nhật Bản, Mĩ và Tây Âu giúp những nước này trở thành ba trung tâm kinh - tế tài chính lớn của thế giới là

Xem đáp án » 26/08/2024 10,043

Câu 9:

Từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX đến 2000, kinh tế Nhật Bản luôn

Xem đáp án » 31/07/2024 9,212

Câu 10:

Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973 là

Xem đáp án » 22/07/2024 6,663

Câu 11:

Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng nhất sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973?

Xem đáp án » 22/07/2024 6,446

Câu 12:

Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 04/09/2024 5,032

Câu 13:

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ của Nhật Bản là

Xem đáp án » 11/10/2024 4,932

Câu 14:

 Nền kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa khi nào?

Xem đáp án » 26/08/2024 4,730

Câu 15:

Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên trở thành

Xem đáp án » 26/09/2024 2,271

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »