Câu hỏi:
22/07/2024 170Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
A. Rivie
B. Gác-ni-ê
C. Pôn Đu-me
D. Bô-la-e
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me nào sang làm Toàn quyền Đông Dương
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?
Câu 2:
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất, thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì?
Câu 3:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), tư bản Pháp ở Việt Nam tập trung vào lĩnh vực nào?
Câu 4:
Những lực lượng xã hội mới nào xuất hiện ở Việt Nam do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)?
Câu 5:
Dưới tác động từ chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?
Câu 6:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp
Câu 7:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
Câu 8:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là mẫu thuẫn giữa
Câu 9:
Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang tính chất
Câu 10:
Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa từ thời điểm nào?
Câu 11:
Một bộ phận nhỏ của giai cấp địa chủ phong kiến ở Việt Nam đã phân hóa theo hướng như thế nào?
Câu 12:
Lực lượng đông đảo nhất trong phong trào chống Pháp ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là
Câu 13:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, công nhân Việt Nam đấu tranh vì mục tiêu gì
Câu 14:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do
Câu 15:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được đề cập đến trong đoạn trích sau: “Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu rất nhiều thứ thuế và vô số các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng”?