Câu hỏi:

18/07/2024 233

Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của 

A. gió hướng đông bắc, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ, bão và áp thấp nhiệt đới.


 

Đáp án chính xác

B. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc 


 

C. dải hội tụ, Tín phong bán cầu Bắc và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.


 

D. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: Kiến thức bài 9 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Cách giải:

Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của các yếu tố:

- Bão và dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn

- Các luồng gió hướng đông bắc thổi từ biển vào đem lại mưa lớn (bao gồm tín phong bắc bán cầu thổi hướng đông bắc và gió mùa đông bắc lệch qua biển)

- Gió mùa Tây Nam vào nửa cuối mùa hạ gây mưa lớn cho hai miền Nam Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ. 

=> Chọn A

- Loại B vì: gió Tây (hay chính là gió phơn) có tính chất khô nóng, không gây mưa

- Loại C và D: vì gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương (vào thời kì nửa đầu mùa hạ) chỉ gây mưa cho vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên, gió bị chắn lại bởi dãy Trường Sơn Nam nên không gây mưa cho vùng ven biển Nam Trung Bộ.

Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm 

Năm

1965

1975

1985

1988

2000

Diện tích (nghìn ha)

3123

2719

2318

2067

1600

Sản lượng (nghìn tấn)

12585

12235

11428

10128

9600

Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản qua các năm?

Xem đáp án » 20/07/2024 1,453

Câu 2:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sản xuất nông nghiệp của nước ta? 

Xem đáp án » 09/08/2024 1,159

Câu 3:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô nhỏ? 

Xem đáp án » 11/07/2024 953

Câu 4:

Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có 

Xem đáp án » 19/07/2024 688

Câu 5:

Cho biểu đồ sau: 

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985 - 2010 (Đơn vị: %)

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985 - 2010 (Đơn vị: %) (ảnh 1)

Dựa vào biểu đồ, nhận xét nào đúng về tốc độ tăng GDP của các nước Mĩ La tinh? 

Xem đáp án » 22/07/2024 623

Câu 6:

Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015: 

Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015 (ảnh 1)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 370

Câu 7:

Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có 

Xem đáp án » 21/07/2024 250

Câu 8:

Cho bảng số liệu: 

Tỉ trọng GDP và dân số của EU và một số nước trên thế giới năm 2004 (Đơn vị: %)

Các nước, khu vực

GDP

Dân số

EU

31,0

7,1

Hoa Kì

28,5

4,6

Nhật Bản

11,3

2,0

Trung Quốc

4,0

20,3

Ấn Độ

1,7

17,0

Các nước còn lại

23,5

49,0

Để so sánh tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới, dùng biểu đồ nào thích hợp nhất?

Xem đáp án » 11/07/2024 243

Câu 9:

Vùng núi có các thung lũng sống cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam điển hình là: 

Xem đáp án » 12/07/2024 228

Câu 10:

Biểu hiện của tính đa dạng địa hình ven biển nước ta là: 

 

Xem đáp án » 22/07/2024 191

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa? 

Xem đáp án » 19/07/2024 176

Câu 12:

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và khép kín của Biển Đông được thể hiện qua yếu tố 

Xem đáp án » 11/07/2024 165

Câu 13:

Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì nó 

Xem đáp án » 18/07/2024 146

Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỷ trọng của khu vực ngoài nhà nước trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo thành phần kinh tế năm 2007 là 

Xem đáp án » 11/07/2024 145

Câu 15:

Yếu tố nào sau đây có tác động chủ yếu đến sự phát triển giao thông vận tải biển Nhật Bản? 

Xem đáp án » 12/07/2024 145

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »