Câu hỏi:
20/07/2024 938Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là
A. Chiếu dời đô.
B. Hịch tướng sĩ.
C. Bình Ngô Đại Cáo.
D. Tụng giá hoàn kinh sư.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là Hịch tướng sĩ.
B đúng.
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài "Chiếu dời đô" để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.
A sai.
- Bình Ngô Đại Cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết. Nó có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428).
C sai.
- Ngày 6 tháng 6 năm Ất Dậu 1285, sau khi đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long, Trần Quang Khải đưa hai vua Trần về lại kinh đô, theo phò giá và làm bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư".
D sai.
* Mở rộng
I. Đôi nét về tác giả Trần Quốc Tuấn
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương
- Cuộc đời:
+ Là danh tướng kiệt xuất của dân tộc
+ Năm 1285 và năm 1288. Ông chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên-Mông
+ Ông lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông
+ Tác phẩm nổi bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí toàn thư
II. Đôi nét về tác phẩm Hịch tướng sĩ
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc
2. Thể loại: Hịch
3. Bố cục
- Chia làm 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh
+ Phần 1: Từ tiếp đến “ta cũng vui lòng”: Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng của người chủ tướng
+ Phần 3: Còn lại: Phê phán những biểu hiện sai trái tong hàng ngũ quân sĩ
4. Giá trị nội dung
- Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, thể hiện lòng căm thù giặc và ý chí quyết thắng.
5. Giá trị nghệ thuật
- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc
- Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao
- Kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm
- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu
Xem thêm một số bài viết hay, liên quan khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
Giải SGK Lịch sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt thời phong kiến?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những thành tựu tiêu biểu của thủ công nghiệp Đại Việt?
Câu 5:
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ nào?
Câu 6:
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
Câu 8:
Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư là những tác phẩm tiêu biểu của
Câu 9:
Nhà nước phong kiến Đại Việt không thực hiện biện pháp nào dưới đây để thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp?
Câu 10:
Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Nguyễn Du là
Câu 11:
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
Câu 13:
Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, các địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngoài được hình thành ở vùng biên giới, như:
Câu 14:
Danh y Tuệ Tĩnh là tác giả của bộ sách y dược học nào sau đây?