Câu hỏi:
01/08/2024 208
Mô tả quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc.
Mô tả quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc.
Trả lời:
Trả lời
Mô tả quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc:
- Vào giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé.
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Bị thất bại, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
- Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,…
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.
Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
a) Quá trình xâm lược của các nước đế quốc
- Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé vào giữa thế kỉ XIX.
- Chiến tranh thuốc phiện giữa Anh và Trung Quốc kéo dài từ 1840 đến 1842, khiến chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh đầu hàng và chấp nhận những điều khoản có lợi cho Anh.
- Hiệp ước Nam Kinh quy định Trung Quốc phải mở cửa biển cho thương nhân người Anh vào buôn bán, bồi thường chiến tranh và nhượng cho Anh vùng đất Hồng Công.
- Nửa sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc chiếm lĩnh nhiều vùng đất Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Nga và Nhật Bản chiếm Đông Bắc, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông.
- Sau khi kí hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc vào năm 1901, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến nửa thuộc địa.
b) Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 5 – 1911, chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc.
- Sự kiện này gây ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng, châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Cách mạng Tân Hợi do lãnh đạo của Tôn Trung Sơn với cương lĩnh “Dân tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
- Cách mạng nhằm tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng nhận được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Giải Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trả lời
Mô tả quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc:
- Vào giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé.
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Bị thất bại, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
- Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,…
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.
Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
a) Quá trình xâm lược của các nước đế quốc
- Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé vào giữa thế kỉ XIX.
- Chiến tranh thuốc phiện giữa Anh và Trung Quốc kéo dài từ 1840 đến 1842, khiến chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh đầu hàng và chấp nhận những điều khoản có lợi cho Anh.
- Hiệp ước Nam Kinh quy định Trung Quốc phải mở cửa biển cho thương nhân người Anh vào buôn bán, bồi thường chiến tranh và nhượng cho Anh vùng đất Hồng Công.
- Nửa sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc chiếm lĩnh nhiều vùng đất Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Nga và Nhật Bản chiếm Đông Bắc, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông.
- Sau khi kí hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc vào năm 1901, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến nửa thuộc địa.
b) Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tháng 5 – 1911, chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc.
- Sự kiện này gây ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng, châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Cách mạng Tân Hợi do lãnh đạo của Tôn Trung Sơn với cương lĩnh “Dân tộc độc lập,dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
- Cách mạng nhằm tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng nhận được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Giải Lịch sử 8 Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. giành được độc lập cho Trung Quốc.
B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.
C. đánh đổ Triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. giành được độc lập cho Trung Quốc.
B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.
C. đánh đổ Triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.
Câu 2:
Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là
A. cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.
B. phong trào Duy tân năm Mậu Tuất (1898).
C. phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
D. Cách mạng Tân Hợi (1911).
Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là
A. cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.
B. phong trào Duy tân năm Mậu Tuất (1898).
C. phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
D. Cách mạng Tân Hợi (1911).
Câu 3:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào thời gian
A. tháng 1 - 1867. C. tháng 1 - 1869.
B. tháng 1 - 1868. D. tháng 1 - 1870.
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào thời gian
A. tháng 1 - 1867. C. tháng 1 - 1869.
B. tháng 1 - 1868. D. tháng 1 - 1870.
Câu 4:
Dấu hiệu chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
B. sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, dẫn tới sự hình thành các công ti độc quyền.
C. Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. sự hình thành các công ti độc quyền và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Dấu hiệu chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
B. sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, dẫn tới sự hình thành các công ti độc quyền.
C. Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. sự hình thành các công ti độc quyền và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Câu 5:
Ý nào không đúng về những chính sách cải cách về kinh tế của Minh Trị?
A. Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc.
C. Cho phép mua bán ruộng đất và tự kinh doanh.
D. Đích thân Thiên hoàng quản lí ngành ngân hàng.
Ý nào không đúng về những chính sách cải cách về kinh tế của Minh Trị?
A. Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc.
C. Cho phép mua bán ruộng đất và tự kinh doanh.
D. Đích thân Thiên hoàng quản lí ngành ngân hàng.
Câu 6:
Hãy tìm từ hoặc cụm từ phù hợp để hoàn thiện các đoạn thông tin dưới đây.
1. Cách mạng Tân Hợi giành được thắng lợi bước đầu là do có sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, đứng đầu là Tôn Trung Sơn với cương lĩnh ……….(1)…………… tiến tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
2. Cách mạng Tân Hợi đã kết thúc nền thống trị mấy nghìn năm của .............(2)…….... Trung Quốc, mở đường cho ..........(3)............... ở nước này phát triển.
Hãy tìm từ hoặc cụm từ phù hợp để hoàn thiện các đoạn thông tin dưới đây.
1. Cách mạng Tân Hợi giành được thắng lợi bước đầu là do có sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, đứng đầu là Tôn Trung Sơn với cương lĩnh ……….(1)…………… tiến tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
2. Cách mạng Tân Hợi đã kết thúc nền thống trị mấy nghìn năm của .............(2)…….... Trung Quốc, mở đường cho ..........(3)............... ở nước này phát triển.
Câu 7:
Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? Vì sao?
Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? Vì sao?
Câu 8:
Hãy xác định chỉ một phương án đúng.
Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Trung Quốc là
A. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát.
C. Do chính sách "bế quan toả cảng" của chính quyền Mãn Thanh.
D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.
Hãy xác định chỉ một phương án đúng.
Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Trung Quốc là
A. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát.
C. Do chính sách "bế quan toả cảng" của chính quyền Mãn Thanh.
D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.
Câu 9:
Khai thác lược đồ hình 1 (tr. 61, SGK), em hãy:
Kể tên các nước đế quốc tham gia “xâu xé” Trung Quốc vào nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Khai thác lược đồ hình 1 (tr. 61, SGK), em hãy:
Kể tên các nước đế quốc tham gia “xâu xé” Trung Quốc vào nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 10:
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử và sửa lại câu sai cho đúng.
1. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
2. Cách mạng Tân Hợi còn nhiều điểm hạn chế cho nên ít ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của các nước trong khu vực.
3. Nhờ Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa nên cuộc Duy tân Minh Trị mới được tiến hành thành công.
4. Cách mạng Tân Hợi gắn liền với vai trò của Viên Thế Khải.
5. Nhật Bản tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
6. Nhiều công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si,... ở Nhật Bản xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị nước này.
7. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thuộc địa của đế quốc Nhật Bản mở rộng ra phía nam đảo Xa-kha-lin (Nga), bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông (Trung Quốc) và Việt Nam.
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử và sửa lại câu sai cho đúng.
1. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
2. Cách mạng Tân Hợi còn nhiều điểm hạn chế cho nên ít ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của các nước trong khu vực.
3. Nhờ Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa nên cuộc Duy tân Minh Trị mới được tiến hành thành công.
4. Cách mạng Tân Hợi gắn liền với vai trò của Viên Thế Khải.
5. Nhật Bản tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
6. Nhiều công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si,... ở Nhật Bản xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị nước này.
7. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thuộc địa của đế quốc Nhật Bản mở rộng ra phía nam đảo Xa-kha-lin (Nga), bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông (Trung Quốc) và Việt Nam.
Câu 11:
Ý nào không phù hợp để trả lời câu hỏi: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
A. Do quý tộc tư sản hoá đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị tiến hành.
B. Xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Nhật Bản.
C. Những cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá - giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển.
D. Nhật Bản giữ vững được độc lập trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây.
Ý nào không phù hợp để trả lời câu hỏi: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
A. Do quý tộc tư sản hoá đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị tiến hành.
B. Xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Nhật Bản.
C. Những cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá - giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển.
D. Nhật Bản giữ vững được độc lập trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây.
Câu 12:
Ý nào không thuộc những chính sách cải cách về chính trị của Minh Trị?
A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.
B. Ban hành Hiến pháp với quyền lực tối cao thuộc về thiên hoàng.
C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền.
D. Cho phép thành lập các đảng phái có xu hướng chính trị khác nhau.
Ý nào không thuộc những chính sách cải cách về chính trị của Minh Trị?
A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.
B. Ban hành Hiến pháp với quyền lực tối cao thuộc về thiên hoàng.
C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền.
D. Cho phép thành lập các đảng phái có xu hướng chính trị khác nhau.
Câu 13:
Hãy ghép mốc thời gian ở ô bên trái với ô thông tin ở bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Hãy ghép mốc thời gian ở ô bên trái với ô thông tin ở bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 14:
Tìm hiểu thêm và cho biết: Tình hình Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra cho nước này sự lựa chọn ra sao? Hãy liên hệ với tình hình chung ở các nước châu Á và Việt Nam trong cùng thời kì lịch sử này.
Tìm hiểu thêm và cho biết: Tình hình Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra cho nước này sự lựa chọn ra sao? Hãy liên hệ với tình hình chung ở các nước châu Á và Việt Nam trong cùng thời kì lịch sử này.
Câu 15:
Hãy trình bày những biểu hiện về sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Hãy trình bày những biểu hiện về sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.