Câu hỏi:
31/07/2024 404
Miền Đông Trung Quốc không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
Miền Đông Trung Quốc không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa.
C. Là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn.
D. Nổi tiếng với khoáng sản kim loại màu.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
Miền Đông Trung Quốc không có đặc điểm tự nhiên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn.
Miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến 105° Đông, chiếm gần 50% diện tích của cả nước. - Các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ và là nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. - Từ Nam lên Bắc, khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa.Miền Đông Trung Quốc nổi tiếng về loại khoáng sản kim loại màu như sắt, mangan, thiếc,
→ C đúng,A,B,D sai
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Điều kiện tự nhiên đa dạng và tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Thiên nhiên Trung Quốc có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây; kinh tuyến 105°Đ là ranh giới giữa hai miền.
1. Địa hình và đất
♦ Địa hình rất đa dạng; trong đó núi, sơn nguyên, cao nguyên chiếm hơn 70% diện tích lãnh thổ. Trên lục địa, địa hình thấp dần từ tây sang đông, tạo ra hai miền địa hình khác nhau.
- Miền đông: địa hình chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp.
+ Các đồng bằng châu thổ: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam có đất phù sa màu mỡ, là những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư tập trung đông đúc.
+ Phía đông nam có địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình dưới 400 m, chủ yếu là đất feralit, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt.
- Miền Tây:
+ Là nơi tập trung nhiều dãy núi cao, đồ sộ (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn,...), cao nguyên (Tây Tạng, Vân Quý,...),bồn địa (Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ, Tuốc-phan,..) và hoang mạc (Tác-la Ma-can, Gô-bi,...).
+ Địa hình hiểm trở và chia cắt mạnh;
+ Loại đất phổ biến là: đất xám hoang mạc và bán hoang mạc nghèo dinh dưỡng, khô cằn.
=> Không thuận lợi cho sản xuất, một số nơi có thể trồng rừng và trên các cao nguyên có thể phát triển đồng cỏ chăn nuôi gia súc.
2. Khí hậu
♦ Phần lớn lãnh thổ Trung Quốc có khí hậu ôn đới, phần phía nam có khí hậu cận nhiệt.
♦ Do lãnh thổ rộng lớn, địa hình phức tạp nên khí hậu có sự phân hóa đa dạng theo chiều đông - tây, bắc - nam và theo độ cao.
- Miền Đông có khí hậu gió mùa:
+ Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh và khô; lượng mưa trung bình từ 750 mm đến 2.000 mm/năm.
+ Từ nam lên bắc, khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa, nhiệt độ và lượng mưa cũng thay đổi (phía nam có nhiệt độ và lượng mưa cao hơn phía bắc).
=> Nhìn chung, miền Đông có khí hậu ôn hoà, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú, song mưa tập trung vào mùa hạ gây lũ lụt ở hạ lưu một số sông, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.
- Miền Tây có khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt:
+ Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm và giữa các mùa khá lớn;
+ Lượng mưa trung bình năm chỉ khoảng 250 mm (một số nơi có lượng mưa dưới 100 mm/ năm) nên nhiều nơi hình thành hoang mạc.
=> Khí hậu khắc nghiệt của miền Tây là một trong số những nguyên nhân khiến cho khu vực này dân cư thưa thớt.
- Ở các vùng núi và cao nguyên cao ở miền Tây có kiểu khí hậu núi cao, càng lên cao càng lạnh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 26: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc
Giải Địa lí 11 Bài 26: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là
Câu 3:
Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc đứng đầu thế giới là
Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc đứng đầu thế giới là
Câu 4:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
Năm
Sản phẩm
1985
1995
2005
2010
2015
Than (triệu tấn)
961,5
1536,9
1384,2
1365,1
3428,4
Điện (tỉ kWh)
390,6
956,0
1355,6
2500,3
4207,2
Thép (triệu tấn)
47,0
95,0
355,8
638,7
803,8
Xi măng (triệu tấn)
146,0
476,0
970,0
1800
2350
Phân đạm (triệu tấn)*
13,0
26,0
28,1
27,5
29,2**
* Số liệu năm 2010 và năm 2013 là về sản lượng phân đạm (chất dinh dưỡng đạm tổng số).
* * Số liệu năm 2013.
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sự tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2015.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 – 2015
Năm Sản phẩm |
1985 |
1995 |
2005 |
2010 |
2015 |
Than (triệu tấn) |
961,5 |
1536,9 |
1384,2 |
1365,1 |
3428,4 |
Điện (tỉ kWh) |
390,6 |
956,0 |
1355,6 |
2500,3 |
4207,2 |
Thép (triệu tấn) |
47,0 |
95,0 |
355,8 |
638,7 |
803,8 |
Xi măng (triệu tấn) |
146,0 |
476,0 |
970,0 |
1800 |
2350 |
Phân đạm (triệu tấn)* |
13,0 |
26,0 |
28,1 |
27,5 |
29,2** |
* Số liệu năm 2010 và năm 2013 là về sản lượng phân đạm (chất dinh dưỡng đạm tổng số).
* * Số liệu năm 2013.
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sự tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2015.
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về nông nghiệp của Trung Quốc?
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về nông nghiệp của Trung Quốc?
Câu 6:
Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng?
Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim và sản xuất hàng tiêu dùng?
Câu 7:
Cho biểu đồ:
Dựa vào biểu đồ, nhận xét sự thay đổi tổng số dân, số dân nông thôn và số dân thành thị của Trung Quốc.
Cho biểu đồ:
Dựa vào biểu đồ, nhận xét sự thay đổi tổng số dân, số dân nông thôn và số dân thành thị của Trung Quốc.
Câu 8:
Căn cứ vào bản đồ địa hình và khoáng sản Trung Quốc kết hợp với kiến thức đã học, hãy:
- Nêu tên các dạng địa hình chính và các sông lớn ở Trung Quốc.
- So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi giữa miền Tây và miền Đông.
Căn cứ vào bản đồ địa hình và khoáng sản Trung Quốc kết hợp với kiến thức đã học, hãy:
- Nêu tên các dạng địa hình chính và các sông lớn ở Trung Quốc.
- So sánh sự khác biệt về địa hình, sông ngòi giữa miền Tây và miền Đông.
Câu 9:
Trung Quốc nổi tiếng với chính sách dân số nào? Chính sách dân số đó tác động như thế nào đối với dân số cũng như xã hội của Trung Quốc?
Trung Quốc nổi tiếng với chính sách dân số nào? Chính sách dân số đó tác động như thế nào đối với dân số cũng như xã hội của Trung Quốc?
Câu 10:
Vị trí địa lí, quy mô lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào tới địa hình và khí hậu của Trung Quốc?
Vị trí địa lí, quy mô lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào tới địa hình và khí hậu của Trung Quốc?
Câu 11:
Nội dung nào đúng về cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt của miền Bắc và miền Nam thuộc lãnh thổ phía đông Trung Quốc?
Nội dung nào đúng về cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt của miền Bắc và miền Nam thuộc lãnh thổ phía đông Trung Quốc?
Câu 12:
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc?
Câu 13:
Trung Quốc thời kì cổ, trung đại không có phát minh nào sau đây?