Câu hỏi:
19/07/2024 111Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn "Vi hành" - Nguyễn Ái Quốc
Luận điểm nào sau đây hông phù hợp với đề bài trên?
A. Truyện còn tố cáo chính sách thuộc địa của thực dân Pháp tại Việt Nam và chế độ mật thám ngay trên đất Pháp
B. Nghệ thuật châm biếm đả kích được Nguyễn Ái Quốc thể hiện ngay từ cái tên của tác phẩm Vi hành với hàm ý giễu cợt, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay.
C. Nghệ thuật châm biếm tiếp tục được thể hiện qua việc tạo dựng tình huống truyện.
D. Sự cống hiến to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong công cuộc cứu nước của dân tộc Việt Nam.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đề bài sau và trả lời câu hỏi: Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.
Nội dung chính khi viết bài văn nghị luận của đề bài trên là gì?
Câu 2:
Đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
Nội dung chính cần viết trong đề bài trên là gì?
Câu 3:
Các nội dung của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi là gì?
Câu 4:
Đọc đề bài sau và trả lời câu hỏi: Sự khác biệt về từ ngữ, giọng văn giữa hai văn bản "Chữ người tử tù" và "Hạnh phúc của một tang gia"
Những luận điểm nào sau đây phù hợp với bài văn nghị luận của đề bài trên?
Câu 5:
Đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: Hãy tìm sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác biệt đó.
Thao tác nghị luận chính được dùng khi viết bài văn nghị luận của đề bài trên là gì?
Câu 6:
Đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
Nội dung chính cần viết trong đề bài trên là gì?
Câu 7:
Đối tượng nào sau đây là đối tượng của văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi?
Câu 8:
Đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan
Thao tác nghị luận nào phù hợp với đề bài trên?
Câu 9:
Đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: Hãy tìm sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác biệt đó.
Nội dung nào sau đây không phù hợp để làm luận điểm của đề bài trên?
Câu 10:
Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn "Vi hành" - Nguyễn Ái Quốc
Mở bài nào sau đây là phù hợp với đề bài trên?
Câu 11:
Đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: Hãy tìm sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác biệt đó.
Thao tác nghị luận nào phù hợp với đề bài trên?