Câu hỏi:
19/09/2024 33,291
Liên hệ và cho biết ý nghĩa và ảnh hưởng của những thành tựu văn minh phương Đông (Ai Cập cổ đại, Ấn Độ, và Trung Hoa thời kì cổ - trung đại) đối với Việt Nam.
Liên hệ và cho biết ý nghĩa và ảnh hưởng của những thành tựu văn minh phương Đông (Ai Cập cổ đại, Ấn Độ, và Trung Hoa thời kì cổ - trung đại) đối với Việt Nam.
Trả lời:
* Trả lời:
- Một số ảnh hưởng của văn minh phương Đông đến Việt Nam:
+ Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ sớm, có ảnh hưởng khá toàn diện và sâu sắc đến đời sống văn hóa – xã hội của cư dân Việt Nam
+ Nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ (gắn với hai tôn giáo chính là Phật giáo và Ấn Độ giáo) đã được truyền bá vào Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên và liên tục phát huy ảnh hưởng trong thời gian dài. Nhiều công trình kiến trúc tôn giáo tiêu biểu ở Việt Nam là: Thánh địa Mỹ Sơn…
+ Người Chăm đã sáng tại ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ
+ Trên cơ sở sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ, người Việt sáng tạo ra truyện Dạ Thoa vương…
+ Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có ảnh hưởng khá toàn diện và sâu sắc đến nền văn minh Đại Việt (trên các phương diện như: tổ chức bộ máy nhà nước; tư tưởng – tôn giáo; chữ viết; văn học; nghệ thuật kiến trúc cung đình…)
- Ý nghĩa: với việc tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh phương Đông, đặc biệt là hai nền văn minh Ấn Độ và Trung Quốc cổ - trung đại, nhân dân Việt Nam đã xây dựng nên một nền văn minh đa dạng, phong phú mang đậm đà bản sắc dân tộc.
* Mở rộng
Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại
1. Văn minh Ai Cập cổ đại
a) Cơ sở hình thành
* Điều kiện tự nhiên
- Nền văn minh Ai Cập cổ đại hình thành và phát triển gắn liền với sông Nin ở Đông Bắc châu Phi.
- Ai Cập được bao quanh bởi Địa Trung Hải, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi.
=> Ở Ai Cập sớm hình thành một nền văn minh rất độc đáo từ thời cổ đại.
* Dân cư và xã hội
- Dân cư:
+ Do vị trí tiếp giáp giữa các châu lục khiến Ai Cập sớm trở thành nơi giao lưu của các dòng văn hoá từ châu Á, châu Phi và châu Âu.
+ Khoảng hơn 3000 năm TCN, những tộc người từ châu Phi, Pa-le-xtin và Xi-ri đã đến định cư tại lưu vực sông Nin và cùng sáng tạo nên nền văn minh ở đây.
- Trong xã hội Ai Cập cổ đại đã hình thành các tầng lớp như quý tộc, tăng lữ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô lệ.
* Kinh tế
- Nông nghiệp là nền tảng kinh tế cơ bản của Ai Cập cổ đại. Người Ai Cập thường trồng các loại lúa mì, lúa mạch, kế và nhiều loại hoa màu khác. Họ cũng đã biết thuần dưỡng và chăn nuôi các loài gia súc để cung cấp sức kéo và thực phẩm như: dê, bò, lừa, ngựa,...
- Hoạt động buôn bán cũng sớm phát triển.
* Chính trị
- Từ thiên niên kỉ IV TCN, các nhà nước sơ khai đầu tiên ở Ai Cập, gọi là nôm, được hình thành trên lưu vực của sông Nin.
- Khoảng năm 3200 TCN, Nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời. Đứng đầu Nhà nước tập quyền Ai Cập cổ đại là pha-ra-ông, nắm giữ quyển tối cao về cả chính trị và tôn giáo; bên dưới là hệ thống quan lại ở trung ương và các địa phương.
b) Những thành tựu cơ bản
* Tín ngưỡng, tôn giáo
- Người Ai Cập sùng bái đa thần. Họ thờ các vị thần tự nhiên, thần động vật (như chim ưng, rắn hổ mang,...) và thờ linh hồn người chết.
- Tín ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng và ý nghĩa quan trọng trong văn hoá, xã hội, chính trị và nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại.
* Chữ viết
- Người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình từ khoảng hơn 3 000 năm TCN. Trên cơ sở đó, người Phê-ni-xi đã sáng tạo ra bảng chữ cái Phê-ni-xi, được cho là nguồn gốc của những bảng chữ cái ngày nay.
- Nhờ có chữ viết, người Ai Cập cổ đại đã ghi chép, để lại nhiều tư liệu quý giá thuộc các lĩnh vực như: Lịch sử, văn học, Thiên văn học, Toán học,..
* Kiến trúc và điêu khắc
- Cung điện, đền thờ và kim tự tháp là các loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại. Đó là những di sản quý giá của Ai Cập nói riêng và nhân loại nói chung.
- Đến nay, nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc của người Ai Cập cổ đại vẫn còn hiện hữu, là hiện thân cho sức lao động và trí tuệ, sự sáng tạo vĩ đại của con người.
* Khoa học, kĩ thuật
- Văn minh Ai Cập cổ đại đã có những đóng góp vĩ đại cho các ngành khoa học, kĩ thuật của nhân loại, đặc biệt là các ngành Toán học, Thiên văn học và Y học.
+ Về toán học:sử dụng hệ số thập phân, phép tính cộng và trừ, biết tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, biết sử dụng số pi (TT) với giá trị 3,16,...
+ Thiên văn học: sáng tạo ra kĩ thuật làm lịch dựa trên chu kì vận động của Mặt Trời đầu tiên trên thế giới.
+ Về Y học, người Ai Cập cổ đại đã có hiểu biết tương đối chính xác về các cơ quan trong cơ thể con người,... Đặc biệt, họ đã sử dụng những kiến thức về giải phẫu để chữa bệnh và trong kĩ thuật ướp xác.
c) Ý nghĩa của văn minh Ai Cập:
- Những thành tựu của Ai Cập cổ đại đã góp phần vào sự phát triển rực rỡ của nền văn minh này, đồng thời đặt nền móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.
2. Văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại
a) Cơ sở hình thành
* Điều kiện tự nhiên
- Nền văn minh Ấn Độ hình thành và phát triển trên một không gian rộng lớn ở Nam Á với điều kiện tự nhiên đa dạng.
+ Miền Bắc có dãy Hi-ma-lay-a và châu thổ của hai dòng sông lớn (Ấn, Hằng).
+ Miền Nam là vùng cao nguyên, có điều kiện tự nhiên ít thuận lợi hơn miền Bắc.
+ Khí hậu chủ yếu là khô nóng, nhưng cũng có những vùng mát mẻ, mưa nhiều.
+ Có ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hoá với thế giới.
* Dân cư và xã hội
- Dân cư:
+ Những chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Ấn Độ là người Đra-vi-da.
+ Từ giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a di cư đến Ấn Độ và trở thành cư dân chủ yếu ở miền Bắc.
+ Sau này, nhiều tộc người khác, như người Ba Tư, Hy Lạp, A-rập, Mông Cổ,... cũng đã xâm nhập và sinh sống ở Ấn Độ.
- Xã hội: chế độ đẳng cấp Vác-na tồn tại lâu dài và ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Ấn Độ thời cổ - trung đại.
* Kinh tế
- Cư dân Ấn Độ đã sớm phát triển một nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, trồng nhiều loại cây lương thực như lúa, hoa màu và các loại cây khác như bông, đay, lanh,... Họ cũng coi trọng chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi các loại gia súc.
- Các ngành nghề thủ công của Ấn Độ cũng sớm phát triển với việc sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng các nhu cầu trong nước và trao đổi, buôn bán với nước ngoài.
* Chính trị
- Nền văn minh sống Ấn đã hình thành từ khoảng thiên niên kỉ III TCN.
- Từ cuối thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a đã bắt đầu xây dựng các nhà nước của mình ở lưu vực sông Hằng. Các triều đại tiêu biểu trong lịch sử Ấn Độ là: Vương triều Mô-ri-a (cuối thiên niên kỉ I TCN), Vương triều Gúp-ta (thế kỉ IV - thế kỉ VI), Vương triều Hác-sa (thế kỉ VII),...
- Trong thời kì cổ - trung đại, Ấn Độ nhiều lần bị xâm lược và thống trị bởi các vương triều ngoại tộc.
b) Những thành tựu cơ bản
* Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
- Các tôn giáo không chỉ ảnh hưởng và có ý nghĩa sâu sắc đối với văn minh Ấn Độ mà còn được truyền bá ra bên ngoài và để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử nhân loại.
- Hai tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng hàng đầu của Ấn Độ là Hin-đu giáo và Phật giáo.
* Chữ viết
- Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ được tìm thấy trong thời kì văn minh sống Ẩn.
- Về sau, ở Ấn Độ xuất hiện nhiều loại chữ viết khác.
- Chữ viết của Ấn Độ được truyền bá sang Đông Nam Á và được cải biến thành chữ viết của một số quốc gia trong khu vực này (Cam-pu-chia, Thái Lan, Lào,...).
* Văn học
- Văn học Ấn Độ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu nhất là kinh Vê-đa, sử thi Ma-ha-ba-ra-ta và Ra-ma-y-a-na, các tác phẩm của Ca-li-đa-sa (như vở kịch Sơ-kun-tơ-la),...
- Văn học Ấn Độ chứa đựng những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc, là niềm tự hào của người dân Ấn Độ, trở thành nguồn cảm hứng, đề tài sáng tác của nhiều ngành nghệ thuật khác, không chỉ ở Ấn Độ mà cả nhiều quốc gia khác, nhất là khu vực Đông Nam Á.
* Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Người Ấn Độ đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ như: cột đá, chùa và tháp Phật giáo; đến thờ, lăng mộ Hin-đu giáo; các thánh đường, cung điện Hồi giáo…
- Kiến trúc và điều khắc của Ấn Độ đã có những ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á.
* Chính trị
- Nền văn minh sống Ấn đã hình thành từ khoảng thiên niên kỉ III TCN.
- Từ cuối thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a đã bắt đầu xây dựng các nhà nước của mình ở lưu vực sông Hằng. Các triều đại tiêu biểu trong lịch sử Ấn Độ là: Vương triều Mô-ri-a (cuối thiên niên kỉ I TCN), Vương triều Gúp-ta (thế kỉ IV - thế kỉ VI), Vương triều Hác-sa (thế kỉ VII),...
- Trong thời kì cổ - trung đại, Ấn Độ nhiều lần bị xâm lược và thống trị bởi các vương triều ngoại tộc.
b) Những thành tựu cơ bản
* Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
- Các tôn giáo không chỉ ảnh hưởng và có ý nghĩa sâu sắc đối với văn minh Ấn Độ mà còn được truyền bá ra bên ngoài và để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử nhân loại.
- Hai tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng hàng đầu của Ấn Độ là Hin-đu giáo và Phật giáo.
* Chữ viết
- Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ được tìm thấy trong thời kì văn minh sống Ẩn.
- Về sau, ở Ấn Độ xuất hiện nhiều loại chữ viết khác.
- Chữ viết của Ấn Độ được truyền bá sang Đông Nam Á và được cải biến thành chữ viết của một số quốc gia trong khu vực này (Cam-pu-chia, Thái Lan, Lào,...).
* Văn học
- Văn học Ấn Độ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, tiêu biểu nhất là kinh Vê-đa, sử thi Ma-ha-ba-ra-ta và Ra-ma-y-a-na, các tác phẩm của Ca-li-đa-sa (như vở kịch Sơ-kun-tơ-la),...
- Văn học Ấn Độ chứa đựng những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc, là niềm tự hào của người dân Ấn Độ, trở thành nguồn cảm hứng, đề tài sáng tác của nhiều ngành nghệ thuật khác, không chỉ ở Ấn Độ mà cả nhiều quốc gia khác, nhất là khu vực Đông Nam Á.
* Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Người Ấn Độ đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ như: cột đá, chùa và tháp Phật giáo; đến thờ, lăng mộ Hin-đu giáo; các thánh đường, cung điện Hồi giáo…
- Kiến trúc và điều khắc của Ấn Độ đã có những ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lập bảng thể hiện các thành tựu văn minh cơ bản của Ai Cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại theo gợi ý sau?
Lập bảng thể hiện các thành tựu văn minh cơ bản của Ai Cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại theo gợi ý sau?
Câu 3:
Em hãy giải thích vì sao “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông” ở Ai Cập được tổ chức trang trọng? Hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và tôn vinh các giá trị, thành tựu văn minh thế giới.
Em hãy giải thích vì sao “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông” ở Ai Cập được tổ chức trang trọng? Hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và tôn vinh các giá trị, thành tựu văn minh thế giới.
Câu 4:
Khái niệm văn minh, văn hóa giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu một ví dụ để chứng minh.
Khái niệm văn minh, văn hóa giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu một ví dụ để chứng minh.
Câu 5:
Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại và ý nghĩa của các thành tựu đó với lịch sử nhân loại.
Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại và ý nghĩa của các thành tựu đó với lịch sử nhân loại.
Câu 6:
Tối ngày 3-4-2021, tại Cai-rô (Ai Cập) đã diễn ra một sự kiện quan trọng với tên gọi “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông”. Trong hoạt động này, 22 xác ướp của 18 pha-ra-ông và 4 nữ hoàng của Ai Cập cổ đại đã được đưa từ Bảo tàng Ai Cập ở Ta-ri-ơ, qua trung tâm Thủ đô Cai-rô, đến “ngôi nhà mới” là Bảo tàng Quốc gia Văn minh Ai Cập ở Phu-xtat. Cuộc diễu hành được tổ chức với những nghi thức trang trọng nhất để tôn vinh nền văn minh Ai Cập cổ đại cùng những giá thị trường tồn của nó. Vì sao những thành tựu văn minh đã hơn 5000 năm vẫn được nhân loại trân trọng, tôn vinh trong cuộc sống hiện tại? Em hãy chia sẻ những hiểu biết của bản thân về các nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại và ý nghĩa của những thành tựu văn minh ấy.
Tối ngày 3-4-2021, tại Cai-rô (Ai Cập) đã diễn ra một sự kiện quan trọng với tên gọi “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông”. Trong hoạt động này, 22 xác ướp của 18 pha-ra-ông và 4 nữ hoàng của Ai Cập cổ đại đã được đưa từ Bảo tàng Ai Cập ở Ta-ri-ơ, qua trung tâm Thủ đô Cai-rô, đến “ngôi nhà mới” là Bảo tàng Quốc gia Văn minh Ai Cập ở Phu-xtat. Cuộc diễu hành được tổ chức với những nghi thức trang trọng nhất để tôn vinh nền văn minh Ai Cập cổ đại cùng những giá thị trường tồn của nó. Vì sao những thành tựu văn minh đã hơn 5000 năm vẫn được nhân loại trân trọng, tôn vinh trong cuộc sống hiện tại? Em hãy chia sẻ những hiểu biết của bản thân về các nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại và ý nghĩa của những thành tựu văn minh ấy.
Câu 8:
Hãy giới thiệu về một số thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại.
Câu 9:
Hãy chỉ ra một số nét tương đồng về cơ sở hình thành của văn minh Trung Hoa so với các nền văn minh khác ở phương Đông.
Hãy chỉ ra một số nét tương đồng về cơ sở hình thành của văn minh Trung Hoa so với các nền văn minh khác ở phương Đông.
Câu 10:
Hãy giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Hãy giới thiệu một số thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Câu 11:
Hãy nhận xét về thời gian hình thành và lịch sử phát triển của các nền văn minh phương Đông và phương Tây thời kì cổ - trung đại.
Hãy nhận xét về thời gian hình thành và lịch sử phát triển của các nền văn minh phương Đông và phương Tây thời kì cổ - trung đại.
Câu 12:
Em hãy trình bày về quá trình hình thành, phát triển của các nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại.
Em hãy trình bày về quá trình hình thành, phát triển của các nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại.
Câu 13:
Khai thác Tư liệu 2, em hãy giải thích vì sao nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt cho rằng: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Khai thác Tư liệu 2, em hãy giải thích vì sao nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt cho rằng: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Câu 14:
Em hãy phân tích những cơ sở hình thành của nền văn minh Trung Hoa
Câu 15:
Hãy nêu ý nghĩa các thành tựu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Hãy nêu ý nghĩa các thành tựu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.