Câu hỏi:
04/10/2024 190Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thủy điện ở nước ta là
A. phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và dốc.
B. sông có lượng nước lớn.
C. lượng nước phân bố không đều trong năm.
D. sông ngòi ngước ta có lượng phù sa lớn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Địa hình sông ngắn và dốc là đặc trưng của miền Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, sức chứa các hồ này vẫn xây dựng được nhà máy thủy điện vừa và nhỏ. Nhưng nước phân bố không đều mùa lũ thì quá nhiều nước, hồ không chứa hết, mùa khô thì ít nước không đủ để vận hành hết các tổ máy là khó khăn nhất trong vấn đề khai thác thủy điện ở nước ta.
*Tìm hiểu thêm: "Công nghiệp điện lực"
- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...
- Sản lượng điện tăng rất nhanh.
- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng (tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí).
- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP. Hồ Chí Mình) dài 1488km.
* Thủy điện
- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
- Các nhà máy thủy điện lớn:
+ Miền Bắc: Hoà Bình (1920 MW), Thác bà, Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (342 MW).
+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li (720 MW), Hàm Thuận - Đa Mi (300 MW), Đa Nhim,...
+ Nam: Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW).
* Nhiệt điện
- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.
- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:
+ Bắc: Phả Lại 1 (440 MW), Phả Lại 2 (600 MW), Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.
+ Nam: Phú Mỹ (4164 MW), Bà Rịa (411 MW), Hiệp Phước (375 MW), Thủ Đức (1500 MW),…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Câu 3:
Ngành công nghiệp nào sau đây không được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
Câu 4:
Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành trung tâm công nghiệp Hạ Long, Cẩm Phả, Thái Nguyên?
Câu 6:
Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu của trung tâm công nghiệp Việt Trì là:
Câu 7:
Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?
Câu 8:
Ở phía Nam, các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển vì
Câu 10:
Sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực - thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào
Câu 11:
Ngành thuộc da thủ công và công nghệ da trong những năm gần đây phát triển nhanh là do
Câu 13:
Ngành nào dưới đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
Câu 15:
Tỉnh nào dưới đây không nằm trong vùng công nghiệp số 3 theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp?