Câu hỏi:
21/12/2024 136Khi sơ cứu cho nạn nhân bị ngất, chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây?
A. Nhanh chóng đưa nạn nhân vào chỗ thoáng, mát.
B. Kích thích các đầu ngón tay, ngón chân, giật tóc mai của nạn nhân.
C. Cởi bớt trang phục, nới lỏng quần áo.. cho máu dễ lưu thông.
D. Băng ép và cố định tạm thời nơi bị tổn thương.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Khi sơ cứu cho nạn nhân bị ngất, chúng ta không nên thực hiện băng ép và cố định tạm thời nơi bị tổn thương.
- Các biện pháp sơ cứu nạn nhân bị ngất:
+ Đưa nạn nhân vào chỗ thoáng, mát; cởi cúc áo, quần,... để máu dễ lưu thông.
+ Kích thích vào các đầu ngón tay, ngón chân và giật tóc mai
+ Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng ngực đến khi nạn nhân tự thở được thì chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng:
I. Sơ cứu một số tai nạn thông thường
1. Một số tai nạn thông thường
- Trong cuộc sống có thể xảy ra nhiều tai nạn, trong đó có một số tai nạn thông thường như: đuối nước, ngất, bong gân, say nóng, say nắng, rắn độc cắn, bỏng,...
2. Cách sơ cứu
- Đuối nước:
+ Tìm kiếm sự trợ giúp nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nước
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nước
+ Đặt nạn nhân nằm nghiêng ở chỗ khô ráo, móc đờm, dãi… ở miệng nạn nhân.
+ Hà hơi, thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực đến khi nạn nhân tự thở được và chuyền ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Ngất:
+ Đưa nạn nhân vào chỗ thoáng, mát; cởi cúc áo, quần,... để máu dễ lưu thông.
+ Kích thích vào các đầu ngón tay, ngón chân và giật tóc mai
- Ngất:
+ Đưa nạn nhân vào chỗ thoáng, mát; cởi cúc áo, quần,... để máu dễ lưu thông.
+ Kích thích vào các đầu ngón tay, ngón chân và giật tóc mai
+ Hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng ngực đến khi nạn nhân tự thở được thì chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Bong gân:
+ Chườm đá lạnh vào khu vực sưng, cố định tạm thời nơi bị tổn thương.
+ Nếu bong gân nặng thì chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Say nắng say nóng:
+ Cho nạn nhân vào nơi thoáng mát
+ Cởi và nới lỏng quần áo, tháo tất… cho nạn nhân dễ thở
+ Cho nạn nhân uống nhiều nước mát và chườm nước mát vào trán, gáy, nách, bẹn
+ Chyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Rắn độc cắn:
+ Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp
+ Có thể rửa vết cắn bằng nước sạch với xà phòng rồi sát trùng
+ Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
- Bỏng:
+ Ngâm vết bỏng vào nước lạnh để giảm đau
+ Băng ép vùng bị tổn thương.
+ Nếu bỏng nặng thì chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
Giải bài tập GDQP 10 Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kĩ thuật gấp chi tối đa thường được sử dụng trong trường hợp nào?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp sơ cứu nạn nhân bị đuối nước?
Câu 6:
Trong trường hợp nào dưới đây, chúng ta nên vận dụng kĩ thuật chuyển thương bằng cáng?
Câu 7:
Bế, cõng, vác thường được áp dụng để chuyển thương trong trường hợp nào?
Câu 9:
Khi sơ cứu cho nạn nhân bị say nóng, say nắng, chúng ta nên làm gì?
Câu 11:
Không sử dụng kĩ thuật băng ép khi nạn nhân bị loài rắn nào cắn?
Câu 12:
Kĩ thuật băng vết thương nào được mô tả trong hình ảnh dưới đây?
Câu 14:
“Làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở phổi ra ngoài để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi nạn nhân ngạt thở” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?