Câu hỏi:
22/07/2024 63
Khi đun bếp than trong nhà bếp, cần phải mở cửa sổ để đảm bảo điều kiện được thông thoáng. Tại sao?
Khi đun bếp than trong nhà bếp, cần phải mở cửa sổ để đảm bảo điều kiện được thông thoáng. Tại sao?
Trả lời:
Khi đun bếp than, lượng O2 giảm còn lượng CO và CO2 tăng. Khi hít phải CO, chất khí này dễ dàng kết hợp với hemoglobin tạo thành HbCO rất bền → hemoglobin không thể liên kết với O2 → cơ thể thiếu O2 dẫn đến hiện tượng ngạt thở và có thể gây tử vong. Do đó, phải đảm bảo điều kiện thông thoáng để có sự trao đổi khí giữa nhà bếp và môi trường ngoài → giảm CO và CO2, tăng O2.
Khi đun bếp than, lượng O2 giảm còn lượng CO và CO2 tăng. Khi hít phải CO, chất khí này dễ dàng kết hợp với hemoglobin tạo thành HbCO rất bền → hemoglobin không thể liên kết với O2 → cơ thể thiếu O2 dẫn đến hiện tượng ngạt thở và có thể gây tử vong. Do đó, phải đảm bảo điều kiện thông thoáng để có sự trao đổi khí giữa nhà bếp và môi trường ngoài → giảm CO và CO2, tăng O2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ kết quả quan sát, ông đã xây dựng đồ thị sau đây:
Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh khi cường độ hô hấp ở rễ giảm?
Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ kết quả quan sát, ông đã xây dựng đồ thị sau đây:
Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh khi cường độ hô hấp ở rễ giảm?
Câu 2:
Tại sao thận của các loài động vật có vú sống ở sa mạc có quai Henle dài hơn so với các loài động vật có vú sống ở môi trường nước?
Tại sao thận của các loài động vật có vú sống ở sa mạc có quai Henle dài hơn so với các loài động vật có vú sống ở môi trường nước?
Câu 3:
Trong trường hợp sơ cứu bệnh nhân bất tỉnh, người cấp cứu có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Cách 1. Ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.
- Cách 2. Hô hấp nhân tạo: Đặt người bệnh nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo, kiểm tra dị vật trong miệng và kê cao cổ để đầu hơi ngửa ra phía sau. Sau đó, bịt mũi người bệnh rồi dùng miệng của mình lấy hơi và thổi vào miệng người bệnh nhiều lần.
Trong hô hấp nhân tạo, tại sao phải bịt mũi rồi mới thổi khí vào miệng bệnh nhân?
Trong trường hợp sơ cứu bệnh nhân bất tỉnh, người cấp cứu có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Cách 1. Ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.
- Cách 2. Hô hấp nhân tạo: Đặt người bệnh nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo, kiểm tra dị vật trong miệng và kê cao cổ để đầu hơi ngửa ra phía sau. Sau đó, bịt mũi người bệnh rồi dùng miệng của mình lấy hơi và thổi vào miệng người bệnh nhiều lần.
Trong hô hấp nhân tạo, tại sao phải bịt mũi rồi mới thổi khí vào miệng bệnh nhân?
Câu 4:
Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ kết quả quan sát, ông đã xây dựng đồ thị sau đây:
Khi đất bị chua, lượng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh? Giải thích.
Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ kết quả quan sát, ông đã xây dựng đồ thị sau đây:
Khi đất bị chua, lượng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh? Giải thích.
Câu 5:
Một số người có phản ứng quá mức đối với thuốc kháng sinh penicillin và có thể tử vong trong vòng vài phút sau khi tiêm kháng sinh này vào cơ thể. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Một số người có phản ứng quá mức đối với thuốc kháng sinh penicillin và có thể tử vong trong vòng vài phút sau khi tiêm kháng sinh này vào cơ thể. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 6:
Trong trường hợp sơ cứu bệnh nhân bất tỉnh, người cấp cứu có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Cách 1. Ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.
- Cách 2. Hô hấp nhân tạo: Đặt người bệnh nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo, kiểm tra dị vật trong miệng và kê cao cổ để đầu hơi ngửa ra phía sau. Sau đó, bịt mũi người bệnh rồi dùng miệng của mình lấy hơi và thổi vào miệng người bệnh nhiều lần.
Động tác ép tim ngoài lồng ngực có tác dụng gì?
Trong trường hợp sơ cứu bệnh nhân bất tỉnh, người cấp cứu có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Cách 1. Ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.
- Cách 2. Hô hấp nhân tạo: Đặt người bệnh nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo, kiểm tra dị vật trong miệng và kê cao cổ để đầu hơi ngửa ra phía sau. Sau đó, bịt mũi người bệnh rồi dùng miệng của mình lấy hơi và thổi vào miệng người bệnh nhiều lần.
Động tác ép tim ngoài lồng ngực có tác dụng gì?
Câu 7:
Một nhà khoa học đã tiến hành một số thí nghiệm trên mười cây ngô (45 ngày tuổi), trên mỗi cây có mười lá. Các cây ngô được chia đều thành hai lô đối chứng và thí nghiệm:
- Lô đối chứng: Để nguyên lá ở các cây ngô.
- Lô thí nghiệm: Cắt bỏ bốn lá ở mỗi cây ngô.
Sau đó, ông tiến hành đo tốc độ thải O2 trong quá trình quang hợp của các lá trên tất cả các cây ngô và nhận thấy tốc độ thải O2 của lá ở các cây ngô thí nghiệm tăng đáng kể so với những cây làm đối chứng. Hãy đề xuất bốn giả thiết để giải thích cho hiện tượng tăng tốc độ thải O2 ở các cây ngô.
Một nhà khoa học đã tiến hành một số thí nghiệm trên mười cây ngô (45 ngày tuổi), trên mỗi cây có mười lá. Các cây ngô được chia đều thành hai lô đối chứng và thí nghiệm:
- Lô đối chứng: Để nguyên lá ở các cây ngô.
- Lô thí nghiệm: Cắt bỏ bốn lá ở mỗi cây ngô.
Sau đó, ông tiến hành đo tốc độ thải O2 trong quá trình quang hợp của các lá trên tất cả các cây ngô và nhận thấy tốc độ thải O2 của lá ở các cây ngô thí nghiệm tăng đáng kể so với những cây làm đối chứng. Hãy đề xuất bốn giả thiết để giải thích cho hiện tượng tăng tốc độ thải O2 ở các cây ngô.