Câu hỏi:
19/07/2024 126Khi đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch như: khí thiên nhiên, dầu mỏ, than đá… làm tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ gây ra
A. hiện tượng thủng tầng ozon
B. hiện tượng ô nhiễm đất
C. hiện tượng ô nhiễm nguồn nước
D. hiệu ứng nhà kính
Trả lời:
Đáp án D
CO2 chính là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là
Câu 4:
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
Câu 5:
Đun nóng 100 gam dung dịch glucozo 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 6:
Clo hóa một ankan thu được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là
Câu 8:
Hai kim loại nào sau đây đều bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Câu 9:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không có sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và N2 có cùng số mol. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
Câu 12:
Cho hình vẽ bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 13:
Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn (hoặc kết tủa)?
Câu 14:
Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là
Câu 15:
Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là