Câu hỏi:
22/07/2024 1,296Khái niệm trào lưu văn học?
A. Là một phong trào văn học mang tính khuynh hướng xã hội rộng lớn được sáng tác bởi nhiều nhà văn có cùng chủ trương sáng tác, lý tưởng thẩm mỹ, gần gũi về tư tưởng văn hóa chính trị, trong sự thúc đẩy của phong trào lịch sử xã hội nhất định hay những biến động thời đại.
B. Là một phong trào văn học mang tính khuynh hướng xã hội rộng lớn được sáng tác bởi nhiều nhà văn trong cùng một chế độ chính trị và bối cảnh xã hội.
C. Là những sáng tác mang tính tự phát của một hay một số tác giả sáng tác theo khả năng và nhận thức của mình.
D. là những sáng tác mang tính tự phát của một hay một số tác giả sáng tác theo khả năng và nhận thức sau khi được giác ngộ một chân lý nào đó.
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tác giả nào sau đây không thuộc phong trào lãng mạn và phong trào hiện thực phê phán ở Việt Nam?
Câu 3:
Trào lưu văn học chủ nghĩa Cổ điển ở Pháp thế kỉ XVII có đặc điểm gì?
Câu 4:
Những tac giả nào sau đây thuộc trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa?
Câu 6:
Trào lưu văn học Phục hưng ở Châu Âu diễn ra vào khoảng thời gian nào?
Câu 7:
Trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa diễn ra vào thời gian nào?
Câu 8:
Trào lưu lãng mạn và trào lưu hiện thực phê phán ở Việt Nam diễn ra vào năm nào?
Câu 9:
Tại sao nói quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể?
Câu 11:
Có nhận định rằng: Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái văn học. Cũng có khi nền văn học của một dân tộc không có trào lưu văn học, nhưng lại có các khuynh hướng, trường phái văn học khác nhau. Đúng hay sai?
Câu 12:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Hoạt động nổi bật nhất của quá trình văn học là trào lưu văn học, một hiện tượng có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong khoảng thời gian nhất định”.
Câu 13:
Nội dung sau về văn học đúng hay sai?
“Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù bất biến”.