Câu hỏi:
23/07/2024 4,399Kết thúc tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, so với các tác phẩm viết về số phận người dân lao động của các nhà văn hiện thực 1930 - 1945
A. tiến bộ hơn ở chỗ: nhân vật tuy vẫn đang ở trong hiện thực đói khát, trong tiếng trống thúc thuế dồn dập nhưng ở họ đã hướng niềm tin đổi đời về cách mạng.
B. khác nhau ở chỗ: người lao động cuối cùng đã tự giải thoát được cho mình thoát khỏi hiện thực đói khát.
C. tiến bộ hơn ở chỗ: người lao động đã phản kháng bằng cách đoàn kết, chung sức với nhau để lật nhào ách áp bức của phong kiến, địa chủ.
D. đều giống nhau ở chỗ: số phận người lao động đều rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây không chính xác về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân?
Câu 3:
Chi tiết nào đúng về miêu tả ngoại hình nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân?
Câu 4:
Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ” ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ "nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này". Vì sao?
Câu 6:
Cái tên của nhân vật Tràng trong truyện Vợ nhặt mang ý nghĩa gì?
Câu 7:
Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân)?
Câu 9:
Đáp án nào không đúng khi nói về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Tràng?
Câu 10:
Đối với người phụ nữ lạ là "vợ nhặt" của con, bà cụ Tứ có thái độ
Câu 11:
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Tràng chợt đứng dừng lại, lắng tai nghe. Ngoài đầu ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre long khong đi vào…Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”.
Câu 13:
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Ít lâu nay hắn đẩy xe thóc Liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mỗi chị con gái ngồi vêu ra ở đấy…Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con và vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”.
Câu 14:
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Tràng chợt đứng dừng lại, lắng tai nghe. Ngoài đầu ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre long khong đi vào…Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”.