Câu hỏi:

19/12/2024 163

Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chủ nghĩa thực dân cũ.

Đáp án chính xác

B. Chế độ độc tài thân Mĩ. 

C. Chủ nghĩa thực dân mới. 

D. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla, chủ nghĩa thực dân cũ (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt cơ bản. (sgk 12 trang 36,37, suy luận)

*Tìm hiểu thêm: "Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập"

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước châu Phi đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi dâng cao mạnh mẽ ⇒ châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy”.

- Các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi:

* Giai đoạn 1945 – 1954: Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi ở Ai Cập (1953, Libi (1952),...

* Giai đoạn 1954 – 1960: Phong trào đấu tranh lan rộng ở Bắc Phi và Tây Phi với các thắng lợi của: Tuynidi (1956),Gana (1956), Ghine (1957), Marốc (1960), ...

* Giai đoạn 1960 – 1975:

+ 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập, lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”.

+ Thắng lợi của nhân dân Etiopia (1974), Môdămbích và Ănggôla năm 1975 được coi là mốc sụp đổ căn bản của chủ nghĩa thực dân và hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.

* Giai đoạn 1985 – nửa sau những năm 90 của thế kỉ XX: Nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.

+ 18/4/1980, nhân dân Nam Rodedia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabue.

+ 21/3/1990, Namibia tuyên bố độc lập.

+ 1993, chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sụp đổ ở Nam Phi.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm

Xem đáp án » 03/01/2025 4,060

Câu 2:

Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?

Xem đáp án » 19/07/2024 495

Câu 3:

Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất

Xem đáp án » 15/11/2024 462

Câu 4:

Nhiệm vụ chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là

Xem đáp án » 19/07/2024 220

Câu 5:

Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là

Xem đáp án » 19/07/2024 201

Câu 6:

Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

Xem đáp án » 23/07/2024 195

Câu 7:

Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là 

Xem đáp án » 21/07/2024 186

Câu 8:

Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án » 19/07/2024 182

Câu 9:

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 179

Câu 10:

Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ

Xem đáp án » 20/07/2024 175

Câu 11:

Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?

Xem đáp án » 19/07/2024 173

Câu 12:

Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là 

Xem đáp án » 22/07/2024 170

Câu 13:

Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn là 

Xem đáp án » 13/12/2024 169

Câu 14:

Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.

3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.

4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.

Xem đáp án » 23/07/2024 166

Câu 15:

Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là 

Xem đáp án » 22/07/2024 160

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »