Câu hỏi:
23/07/2024 183Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
Trả lời:
Đáp án: A
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
Câu 2:
Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?
Câu 3:
Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
Câu 4:
Nhiệm vụ chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là
Câu 5:
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là
Câu 6:
Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Câu 9:
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
Câu 11:
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
Câu 12:
Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.
Câu 13:
Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn là
Câu 14:
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?