Câu hỏi:
22/07/2024 413Hồn Trương Ba, da hàng thịt của tác giả nào?
A. Ma Văn Kháng
B. Nguyễn Khải
C. Nguyễn Huy Tưởng
D. Lưu Quang Vũ
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp?
Câu 3:
Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?
Câu 4:
Đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (SGK/143) thuộc cảnh bao nhiêu của vở kịch?
Câu 6:
Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích Hồn Trương ba, da hàng thịt :
Câu 7:
Qua lớp kịch hồn Trương Ba với gia đình, nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả Trương Ba rơi vào bất ổn và chịu đau khổ
Câu 8:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt của hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế? [...] Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi,…”
Câu 9:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Cái gái chưa về hả ông? [...] Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta…(sau một lát) Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”
Câu 11:
Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt :
Câu 12:
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 13:
Khi đối thoại với xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?
Câu 14:
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt dựa vào cốt truyện dân gian, đúng hay sai?
Câu 15:
Nội dung sau về kịch của Lưu Quang Vũ đúng hay sai?
“Kịch của Lưu Quang Vũ thể hiện nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người”