Câu hỏi:
20/07/2024 146
Hỗn hợp X gồm triolein và hai oligopeptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 3,265 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong lấy dư, thu được 258,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của oligopeptit có khối lượng phân tử nhỏ là
Hỗn hợp X gồm triolein và hai oligopeptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 3,265 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong lấy dư, thu được 258,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của oligopeptit có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 27,3%
B. 29,2%
C. 25,9%
D. 21,6%
Trả lời:
Đáp án C
nên có peptit chỉ chứa glyxin.
2 hoặc 3
Từ các dữ kiện trên → Peptit
Đối với dạng bài peptit mà việc tính toán tìm ra các chất gặp khó khăn, nên sử dụng phương pháp biện luận.
Các cách biện luận chủ yếu của bài tập peptit:
Tỉ lệ: chính là số amino axit trung bình của hỗn hợp peptit.
Ví dụ: hỗn hợp 2 peptit hơn kém nhau 1 liên kết peptit có số amino axit trung bình là 5,3 chứng tỏ 2 peptit đó là pentapeptit và hexapeptit.
Tỉ lệ: chính là số gốc CH2 trung bình trong peptit.
Ví dụ: tính được số gốc CH2 trung bình bằng 0,8 thì chứng tỏ trong hỗn hợp peptit có chứa peptit chỉ chứa amino axit là gly.
Tùy từng dạng bài cụ thể mà biến đổi phương pháp biện luận sao cho phù hợp để giải quyết yêu cầu bài toán.
Đáp án C
nên có peptit chỉ chứa glyxin.
2 hoặc 3
Từ các dữ kiện trên → Peptit
Đối với dạng bài peptit mà việc tính toán tìm ra các chất gặp khó khăn, nên sử dụng phương pháp biện luận. Các cách biện luận chủ yếu của bài tập peptit: Tỉ lệ: chính là số amino axit trung bình của hỗn hợp peptit. Ví dụ: hỗn hợp 2 peptit hơn kém nhau 1 liên kết peptit có số amino axit trung bình là 5,3 chứng tỏ 2 peptit đó là pentapeptit và hexapeptit. Tỉ lệ: chính là số gốc CH2 trung bình trong peptit. Ví dụ: tính được số gốc CH2 trung bình bằng 0,8 thì chứng tỏ trong hỗn hợp peptit có chứa peptit chỉ chứa amino axit là gly. Tùy từng dạng bài cụ thể mà biến đổi phương pháp biện luận sao cho phù hợp để giải quyết yêu cầu bài toán. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 2:
Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m
Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(b) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch Br2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(b) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch Br2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 6:
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
Câu 7:
Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch CuCl2 0,75M và FeCl3 0,60M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Z và chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, thấy lượng NaOH phản ứng là 28,80 gam. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 4,704 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al vào 200 ml dung dịch CuCl2 0,75M và FeCl3 0,60M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Z và chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, thấy lượng NaOH phản ứng là 28,80 gam. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 4,704 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
Câu 8:
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì
Câu 9:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M và HCl 0,9M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là?
Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M và HCl 0,9M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là?
Câu 11:
X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,... Kim loại X là
X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,... Kim loại X là
Câu 14:
Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất