Câu hỏi:
19/07/2024 141
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,2491.
A. 2,2491.
B. 2,5760.
C. 2,3520.
D. 2,7783.
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X: CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Từ số mol O2 ⟹ phương trình (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì:
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ phương trình (2)
Giải (1) và (2) tìm được a và n ⟹ số mol và công thức của đipeptit.
*Đốt cháy đipeptit: Tính toán theo phản ứng cháy ⟹ VO2
Giải chi tiết:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ nA = 0,1 + 0,025.5 = 0,225 mol.
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X:
CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Mol 0,225 → 0,225(1,5n - 0,75)
⟹ nO2 = 0,225(1,5n - 0,75) = a (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì: nNaOH = 1,2.1 = 1,2 mol; nHCl = 0,8a mol
⟹ Thu được
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ 0,225n =1,2 - 0,8a + 0,645 (2)
Giải (1) và (2) được n = 4; a = 1,18125.
*Đốt cháy 0,01a mol đipeptit C8H16O2N3:
C8H16O2N3 + 10,5O2 → 8CO2 + 8H2O + N2
⟹ VO2 = 22,4.10,5.0,01.1,18125 = 2,7783 lít.
Đáp án D
Phương pháp giải:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X: CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Từ số mol O2 ⟹ phương trình (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì:
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ phương trình (2)
Giải (1) và (2) tìm được a và n ⟹ số mol và công thức của đipeptit.
*Đốt cháy đipeptit: Tính toán theo phản ứng cháy ⟹ VO2
Giải chi tiết:
Ta thấy pentapeptit được tạo ra từ 5 phân tử A tách 4 H2O.
⟹ Đốt cháy (A + 5A) và (A + peptit + 4H2O) cần lượng oxi và thu được lượng CO2 như nhau (vì H2O không bị đốt cháy).
⟹ nA = 0,1 + 0,025.5 = 0,225 mol.
⟹ Quy hỗn hợp X về dạng chỉ có amino axit A có công thức là CnH2n+1NO2.
*Phản ứng đốt cháy hh X:
CnH2n+1NO2 + (1,5n - 0,75)O2 → nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2
Mol 0,225 → 0,225(1,5n - 0,75)
⟹ nO2 = 0,225(1,5n - 0,75) = a (1)
*Khi cho HCl vào dung dịch Y thì: nNaOH = 1,2.1 = 1,2 mol; nHCl = 0,8a mol
⟹ Thu được
Bảo toàn C: nCO2 = nNaHCO3 + nCO2 ⟹ 0,225n =1,2 - 0,8a + 0,645 (2)
Giải (1) và (2) được n = 4; a = 1,18125.
*Đốt cháy 0,01a mol đipeptit C8H16O2N3:
C8H16O2N3 + 10,5O2 → 8CO2 + 8H2O + N2
⟹ VO2 = 22,4.10,5.0,01.1,18125 = 2,7783 lít.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có các phát biểu sau:
(1) NH2CH2CONHCH2CH2COOH có chứa một liên kết peptit trong phân tử.
(2) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, mùi khai, độc.
(3) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm.
(4) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2.
(5) Triolein làm mất màu nước brom.
(6) Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là
Có các phát biểu sau:
(1) NH2CH2CONHCH2CH2COOH có chứa một liên kết peptit trong phân tử.
(2) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, mùi khai, độc.
(3) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm.
(4) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2.
(5) Triolein làm mất màu nước brom.
(6) Trùng ngưng axit ω-aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích (ml) dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là
Câu 7:
Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 8:
Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
Câu 9:
Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit đặc, nóng thu được chất nào sau đây?
Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit đặc, nóng thu được chất nào sau đây?
Câu 10:
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch kiềm dư khi đun nóng tạo ra hai muối?
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch kiềm dư khi đun nóng tạo ra hai muối?
Câu 13:
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
Câu 14:
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn tới môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn tới môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
Câu 15:
Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là