Câu hỏi:
20/07/2024 70Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH) và ba ancol no (số nguyên từ C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 49 0mL dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M trên thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng Y trong M là
A. 34,01%.
B. 43,10%.
C. 24,12%.
D. 32,18%.
Trả lời:
Đáp án D
Ta có nNaOH = 0,49 mol ⇒ nNaOH đã pứ = nhh este = 0,35 mol ⇒ nNaOH dư = 0,14 mol.
Ta có: mChất rắn = mMuối + mNaOH dư Û mMuối = 38,5 – 0,14×40 = 32,9 gam.
Mà vì 3 este được tạo từ cùng 1 axit đơn chức ⇒ Muối có dạng RCOONa.
⇒ MRCOONa = 32,9 ÷ 0,35 = 94 Û R = 27 ⇒ Muối là CH2=CHCOONa.
● Giải đốt cháy hỗn hợp este: mC + mH + mO = 34,8 gam.
Trong đó nH = 2nH2O = 2,6 mol || nO = 2nCOO/Este = 0,7 mol.
⇒ mC = 34,8 – 2,6 – 0,7×16 = 21 gam ⇒ nC = 1,75 mol = nCO2
+ Gọi k là độ bất bão hòa trung bình của 3 este nên ta có:
Û k = 2,28 ⇒ Có 1 este có k > 2.
Mà 3 ancol đều no và có số C < 4 nên ta có các TH 3 ancol thỏa mãn sau:
TH1: 3 Ancol đó là: CH3OH, C2H5OH và C3H5OH (Vòng cyclo).
TH2: 3 Ancol đó là: CH3OH, C3H5OH và C3H7OH (Vòng cyclo).
TH1 ⇒ Hỗn hợp 3 este đó là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H+ + S2- → H2S?
Câu 2:
Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propanoic tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Số mol hỗn hợp muối có trong dung dịch X là:
Câu 3:
Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên). Giá trị của a và m là
Câu 4:
Từ 20kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít ancol 96o? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 81% và ancol etylic có khối lượng riêng D = 0,789 g/ml
Câu 5:
Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm
Câu 7:
Có ba chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là:
Câu 8:
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FexOy Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m –6,04) gam chất rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với
Câu 9:
Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
Câu 12:
Cho các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
Câu 13:
Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
Câu 14:
Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
Câu 15:
Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,032 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m