Câu hỏi:
19/07/2024 104
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được 52,80 gam CO2 và 10,80 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 200 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng thu được dung dịch T chứa 16,70 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được 52,80 gam CO2 và 10,80 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 200 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng thu được dung dịch T chứa 16,70 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 10,90 gam.
A. 10,90 gam.
B. 4,10 gam.
C. 9,75 gam.
D. 6,80 gam.
Trả lời:
Đáp án A
Phương pháp giải:
- Đốt E:
Sơ đồ: E + O2 → CO2 + H2O
+) BTKL: mE = mCO2 + mH2O - mO2
+) BTNT O: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2
⟹ nE = ½.nO(E) (do các este đều đơn chức chứa 2O).
⟹ ME ⟹ CTPT.
- Khi E + NaOH:
Ta thấy 1 < nNaOH : nE < 2 ⟹ E chứa 1 este thường A và 1 este của phenol B
Tính số mol A và B dựa vào số mol hỗn hợp E và số mol NaOH phản ứng.
Ta có: nancol = nA; nH2O sinh ra = nB.
Sơ đồ:
BTKL: mancol = mE + mNaOH - mmuối - mH2O ⟹ Mancol ⟹ CTCT của ancol.
Dựa vào dữ kiện sản phẩm sau phản ứng chứa 3 muối suy ra CTCT của các este thỏa mãn.
Suy ra thành phần muối của axit cacboxylic.
Giải chi tiết:
- Đốt E:
+) BTKL: mE = mCO2 + mH2O - mO2 = 20,4 (g)
+) BTNT O: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,3 mol
⟹ nE = ½.nO(E) = 0,15 mol (do các este đều đơn chức chứa 2O).
⟹ ME = = 136 ⟹ CTPT là C8H8O2.
- Khi E + NaOH:
Ta thấy ⟹ E chứa 1 este thường A (a mol) và 1 este của phenol B (b mol)
Giải hệ
Ta có:
nancol = nA = 0,1 mol
nH2O sinh ra = nB = 0,05 mol
Sơ đồ:
BTKL: mancol = mE + mNaOH - mmuối - mH2O = 10,8 gam
⟹ Mancol = 10,8/0,1 = 108 ⟹ Ancol là C6H5CH2OH.
Sản phẩm sau phản ứng chứa 3 muối suy ra CTCT của các este là:
A: HCOOCH2C6H5 (0,1 mol)
B: CH3COOC6H5 (0,05 mol)
⟹ Muối của axit cacboxylic gồm 0,1 mol HCOONa và 0,05 mol CH3COONa.
⟹ mmuối của axit cacboxylic = 10,9 gam.
Đáp án A
Phương pháp giải:
- Đốt E:
Sơ đồ: E + O2 → CO2 + H2O
+) BTKL: mE = mCO2 + mH2O - mO2
+) BTNT O: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2
⟹ nE = ½.nO(E) (do các este đều đơn chức chứa 2O).
⟹ ME ⟹ CTPT.
- Khi E + NaOH:
Ta thấy 1 < nNaOH : nE < 2 ⟹ E chứa 1 este thường A và 1 este của phenol B
Tính số mol A và B dựa vào số mol hỗn hợp E và số mol NaOH phản ứng.
Ta có: nancol = nA; nH2O sinh ra = nB.
Sơ đồ:
BTKL: mancol = mE + mNaOH - mmuối - mH2O ⟹ Mancol ⟹ CTCT của ancol.
Dựa vào dữ kiện sản phẩm sau phản ứng chứa 3 muối suy ra CTCT của các este thỏa mãn.
Suy ra thành phần muối của axit cacboxylic.
Giải chi tiết:
- Đốt E:
+) BTKL: mE = mCO2 + mH2O - mO2 = 20,4 (g)
+) BTNT O: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,3 mol
⟹ nE = ½.nO(E) = 0,15 mol (do các este đều đơn chức chứa 2O).
⟹ ME = = 136 ⟹ CTPT là C8H8O2.
- Khi E + NaOH:
Ta thấy ⟹ E chứa 1 este thường A (a mol) và 1 este của phenol B (b mol)
Giải hệ
Ta có:
nancol = nA = 0,1 mol
nH2O sinh ra = nB = 0,05 mol
Sơ đồ:
BTKL: mancol = mE + mNaOH - mmuối - mH2O = 10,8 gam
⟹ Mancol = 10,8/0,1 = 108 ⟹ Ancol là C6H5CH2OH.
Sản phẩm sau phản ứng chứa 3 muối suy ra CTCT của các este là:
A: HCOOCH2C6H5 (0,1 mol)
B: CH3COOC6H5 (0,05 mol)
⟹ Muối của axit cacboxylic gồm 0,1 mol HCOONa và 0,05 mol CH3COONa.
⟹ mmuối của axit cacboxylic = 10,9 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Câu 3:
Cho 4,06 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho 4,06 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 5:
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức, dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức, dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Câu 6:
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu 10:
Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là
Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là
Câu 11:
Đun nóng (có xúc tác H2SO4 đặc) hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức và một axit cacboxylic no, đơn chức, thu được sản phẩm có chứa hợp chất hữu cơ T (mạch hở, chứa một chức este). Công thức phân tử của T có dạng là
Đun nóng (có xúc tác H2SO4 đặc) hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức và một axit cacboxylic no, đơn chức, thu được sản phẩm có chứa hợp chất hữu cơ T (mạch hở, chứa một chức este). Công thức phân tử của T có dạng là
Câu 12:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4, CuSO4. Lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4, CuSO4. Lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu 14:
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Dung dịch Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Dung dịch Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?