Câu hỏi:
19/07/2024 98
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,26.
A. 2,26.
B. 5,92.
C. 4,68.
D. 3,46.
Trả lời:
Chọn D.
Chất X (x mol) là NH4-OOC-CH2-COO-NH4 hoặc NH4-OOC-COO-NH3-CH3
Chất Y (y mol) là (CH3NH3)2CO3 hoặc NH4-CO3-NH3-C2H5
và y = 0,02
Do 2 khí có tỉ lệ mol 1:5 nên chọn cặp X là NH4-OOC-COO-NH3-CH3 (0,01) và Y là là nghiệm thỏa mãn.
Khi đó khí gồm NH3 (0,01) và CH3NH2 (0,05)
Muối gồm (COONa)2 (0,01) và Na2CO3 (0,02)
m muối = 3,46 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và một axit cacboxylic mạch hở (X) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được các sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ (Y) mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 24,0 gam Y cần dùng 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2. Biết (Y) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho các nhận định sau:
(1) (X) tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 2.
(2) Trong (Y) có một nhóm –CH3.
(3) Chất (Y) có công thức phân tử là C6H8O4.
(4) Chất (Y) có hai đồng phân thỏa mãn.
(5) Cho a mol (Y) tác dụng với Na dư thu được a mol H2.
Số nhận định không đúng là
Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và một axit cacboxylic mạch hở (X) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được các sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ (Y) mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 24,0 gam Y cần dùng 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2. Biết (Y) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho các nhận định sau:
(1) (X) tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 2.
(2) Trong (Y) có một nhóm –CH3.
(3) Chất (Y) có công thức phân tử là C6H8O4.
(4) Chất (Y) có hai đồng phân thỏa mãn.
(5) Cho a mol (Y) tác dụng với Na dư thu được a mol H2.
Số nhận định không đúng là
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:
Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k).
(3) CO2 (k) + H2 (k) CO(k) + H2O(k). (4) 2HI(k) H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k).
(3) CO2 (k) + H2 (k) CO(k) + H2O(k). (4) 2HI(k) H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm a mol P và b mol S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trung hoà dung dịch Y bằng NaOH thì cần bao nhiêu mol?
Hỗn hợp X gồm a mol P và b mol S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trung hoà dung dịch Y bằng NaOH thì cần bao nhiêu mol?
Câu 6:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H 2 O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H 2 O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic, axit stearic. Số nguyên tử H trong X là:
Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic, axit stearic. Số nguyên tử H trong X là:
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no đơn chức mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no đơn chức mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là:
Câu 12:
Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là.
Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là.
Câu 15:
Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở: X (CxH2xO2); Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-4O4) đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 47,0 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Nếu đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon, dẫn hỗn hợp T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,576 lít khí H2 (đktc).
Cho các phát biểu sau:
(1). Phần trăm khối lượng của Y trong E là 27,47%.
(2). Tổng số nguyên tử trong một phân tử Z là 20.
(3). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,7 mol O2.
(4). Đun nóng E với dung dịch KOH thu được tối đa 3 muối.
(5). Trong T có ancol C3H7OH.
(6). Khối lượng của T là 9,68 gam.
Số phát biểu đúng là
Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở: X (CxH2xO2); Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-4O4) đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 47,0 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Nếu đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon, dẫn hỗn hợp T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,576 lít khí H2 (đktc).
Cho các phát biểu sau:
(1). Phần trăm khối lượng của Y trong E là 27,47%.
(2). Tổng số nguyên tử trong một phân tử Z là 20.
(3). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,7 mol O2.
(4). Đun nóng E với dung dịch KOH thu được tối đa 3 muối.
(5). Trong T có ancol C3H7OH.
(6). Khối lượng của T là 9,68 gam.
Số phát biểu đúng là