Câu hỏi:
18/07/2024 96Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 8,064 lít khí H2. Cho dung dịch NaOH 1M đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,8M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 300 ml
B. 500 ml
C. 200 ml
D. 400 ml
Trả lời:
Đáp án B
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Chưa xuất hiện kết tủa do NaOH trung hòa axit dư.
+Kết tủa tăng dần.
+Kết tủa giảm dần do NaOH hòa tan Al(OH)3, kết tủa sau cùng chỉ còn lại là Mg(OH)2.
Nhận thấy lúc 0,92 mol NaOH phản ứng thì kết tủa thu được là 0,18 mol Mg(OH)2
Giải được số mol H2SO4 0,16 mol, HCl 0,48 mol.
Cho V ml Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,8M chứa x mol Ba(OH)2 và 2x mol NaOH.
Để kết tủa hidroxit lớn nhất là 4x=0,08+0,12.3+0,18.2=0,8.
Để kết tủa BaSO4 lớn nhất là x>0,16.
Do vậy thỏa mãn x=0,2 suy ra V=0,5 lít=500ml.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất sau: butan; buta–1,3–đien; propilen; but–2–in; axetilen; metylaxetilen; isobutan; stiren; isobutilen; anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên
Câu 2:
Từ hợp chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ số mol):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + CuO X4 + Cu + H2O
(3) X4 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O X5 + 4NH4NO3 + 4Ag
(4) X2 + 2KOH X6 + K2CO3 + Na2CO3
(5) X6 + O2 X4 + H2O
(6) X3 CH2=CH–CH3 + H2O
Phân tử khối của X là
Câu 3:
Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm rối loạn chức năng sinh lí. Nhóm chất nào sau đây là ma túy (cấm dùng)?
Câu 4:
Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm lysin và valin; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 49 : 80. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Câu 6:
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
Câu 7:
Dung dịch X chứa NaHCO3 0,4M và Na2CO3 0,6M. Dung dịch Y chứa HCl xM và H2SO4 xM. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a–glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH tự do.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(h) Trong cơ thể người, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non.
(i) Khi nhỏ vài giọt I2 vào mặt cắt củ khoai lang sẽ thấy có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là
Câu 11:
Cho sơ đồ phản ứng:
C2H2 X Y Z.
Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy X và Z là
Câu 12:
X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức Y, Z (trong đó Z hơn Y một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng ?
Câu 13:
Cho các hỗn hợp sau:
(a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2).
(c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2).
(e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(f) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 3).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Cho crom (VI) oxit vào dung dịch BaCl2 dư.
(c) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Đun nóng đến sôi nước cứng tạm thời.
(e) Cho phân lân supephotphat kép vào dung dịch NaOH dư.
(g) Sục khí CO2 đến dư vào nước thủy tinh lỏng.
(h) Dẫn khí đất đèn qua dung dịch AgNO3/NH3.
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng là