Câu hỏi:
21/07/2024 276Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2. Sục 10,304 lít khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,3M và H2SO4 xM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra V lít khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2V lít khí CO2. Giá trị của x là
A. 0,3.
B. 0,1.
C. 0,4.
D. 0,2.
Trả lời:
nNaOH = 0,28 và nH2 = 0,14
Quy đổi hỗn hợp thành Ba (u), O (v) và Na (0,28)
—> 137u + 16v + 0,28.23 = 40,1
Bảo toàn electron —> 2u + 0,28 = 2v + 0,14.2
—> u = v = 0,22
Vậy X chứa Na+ (0,28), Ba2+ (0,22) và OH- (0,72)
nCO2 = 0,46 —> nCO32- = 0,26 và nHCO3- = 0,2
Sau khi tạo kết tủa BaCO3 (0,22), thu được dung dịch Y chứa Na+ (0,28), CO32- (0,04) và HCO3- (0,2)
Co từ từ Z vào Y và ngược lại thì lượng CO2 khác nhau nên Z không dư.
Đặt x = V/22,4 nH+ trong Z = z
Z từ từ vào Y: nH+ = 0,04 + x = z (1)
Y từ từ vào Z: nCO32- pư = 0,04k và nHCO3- = 0,2k
—> nH+ = 0,04k.2 + 0,2k = z (2)
và nCO2 = 0,04k + 0,2k = 1,2x (3)
(2)/(3) —> z/1,2x = 0,28/0,24 (4)
(1)(4) —> x = 0,1 và z = 0,14
nH+ = 0,14 = 0,3.0,2 + 0,2.a.2
—> a = 0,2
Chọn D
nNaOH = 0,28 và nH2 = 0,14
Quy đổi hỗn hợp thành Ba (u), O (v) và Na (0,28)
—> 137u + 16v + 0,28.23 = 40,1
Bảo toàn electron —> 2u + 0,28 = 2v + 0,14.2
—> u = v = 0,22
Vậy X chứa Na+ (0,28), Ba2+ (0,22) và OH- (0,72)
nCO2 = 0,46 —> nCO32- = 0,26 và nHCO3- = 0,2
Sau khi tạo kết tủa BaCO3 (0,22), thu được dung dịch Y chứa Na+ (0,28), CO32- (0,04) và HCO3- (0,2)
Co từ từ Z vào Y và ngược lại thì lượng CO2 khác nhau nên Z không dư.
Đặt x = V/22,4 nH+ trong Z = z
Z từ từ vào Y: nH+ = 0,04 + x = z (1)
Y từ từ vào Z: nCO32- pư = 0,04k và nHCO3- = 0,2k
—> nH+ = 0,04k.2 + 0,2k = z (2)
và nCO2 = 0,04k + 0,2k = 1,2x (3)
(2)/(3) —> z/1,2x = 0,28/0,24 (4)
(1)(4) —> x = 0,1 và z = 0,14
nH+ = 0,14 = 0,3.0,2 + 0,2.a.2
—> a = 0,2
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → X + Y + Z
X + HCl → F + NaCl
Y + HCl → T + NaCl
Biết: E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở (MZ < MF < MT). Trong phân tử E chỉ chứa nhóm chức este và có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F không có phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Z có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH bằng 1 phản ứng.
(c) Chất E có hai công thức cấu tạo thỏa mãn sơ đồ trên.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
(e) Cho 1 mol chất T phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được 1 mol H2.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho m gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 8,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 1,325 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được 0,08 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,12 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 172,81 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam xenlulozơ, thu được CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 7:
Khi cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 4,8 gam ancol metylic với xúc tác axit sunfuric đặc, đun nóng thu được m gam metyl axetat. Biết hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là
Câu 9:
Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 5 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl (đặc) dư vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH (loãng) đến dư, đồng thời đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào dung dịch thấy quỳ tím không đổi màu.
(b) Kết thúc bước 2, thu được dung dịch đồng nhất.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay anilin bằng metylamin thì hiện tượng thí nghiệm tương tự.
Số phát biểu đúng là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(b) Trimetylamin là amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala
(d) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số mệnh đề đúng là
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(b) Kim loại nhôm không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(c) Kim loại vàng có tính dẻo lớn hơn kim loại sắt.
(d) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(e) Kim loại Cu oxi hoá được ion Fe3+ trong dung dịch.
(f) Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
Số phát biểu đúng là
Câu 12:
Hỗn hợp F gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Tỉ khối của F đối với H2 là 13,7. Đốt cháy hoàn toàn a mol F cần vừa đủ 1,14 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol F tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là