Câu hỏi:
12/07/2024 87Hình vẽ sau mổ tả thí nghiệm điều chế và thu khí Z.
Trong thí nghiệm trên, khí Z được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
A. NH4Cl(rắn) + NaOH(dung dịch) NaCl + NH3 ↑ + H2O.
B. CaC2(rắn) +2H2O C2H2↑ + Ca(OH)2.
C. CaCO3(rắn) + 2HCl(đặc) CaCl2 + CO2↑ +H2O
D. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) HCl↑ + NaHSO4
Trả lời:
Đáp án B
+ Quan sát thí nghiệm ta thấy khí Z được dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH → Khí Z không phản ứng với dung dịch NaOH → Loại đáp án C vì CO2 phản ứng với dung dịch NaOH.
+ Khí Z được thu bằng cách đẩy nước nên khí Z là khí không tan hoặc tan rất ít trong nước → Loại đáp án A (vì NH3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac), D (vì HC1 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric).
+ Khí axetilen (C2H2) tan rất ít trong nước nên thỏa mãn mô hình thí nghiệm trên
Kiến thức bổ sung:
1. Điều chế axetilen
Trong phòng thí nghiệm và trước đây trong công nghiệp, để điều chế lượng nhỏ axetilen (C2H2), người ta dùng đất đèn tác dụng với nước:
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Phản ứng này sinh nhiệt rất nhiều, làm C2H2 bay hơi cùng với nước. Ngoài ra, đất đèn dùng để điều chế C2H2 có thể lẫn một số tạp chất như H2S, NH3,... Do đó, để loại các khí này cũng như hơi nước, người ta sẽ dẫn hỗn hợp khí thoát ra qua bình đựng NaOH loãng. Sau đó sục tiếp qua nước để đảm bảo tinh khiết hơn.
Hiện nay, trong công nghiệp người ta dùng CH4 để điều chế C2H2.
2. Một số phương pháp thu khí
+ Thu khí bằng phương pháp đẩy nước: đặc điểm các khí này là không tan hoặc tan rất ít trong nước như H2, O2, N2, CO2,...
+ Thu khí bằng cách dẫn khí vào ống nghiệm đặt úp xuống: đặc điểm của các khí này là nhẹ hơn không khí và bay lên trên ống nghiệm như H2, N2, NH3,...
+ Thu khí bằng cách dẫn khí vào ống nghiệm đặt ngửa lên: đặc điểm của các khí này là nặng hơn không khí nên nằm ở phía dưới ống nghiệm như O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HC1,
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam este X, thu được 8,046 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu 3:
Một bình kín chứ 0,5 mol hỗn hợp axetilen và hiđro. Cho vào bình một ít bột Ni rồi nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua một dung dịch nước brom dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 4,1 gam và thoát ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt chát hoàn toàn Y cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc). Khối lượng brom đã phản ứng với X là
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Cho dãy các chất K2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NH4Cl, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
Câu 7:
Cho 38,08 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ số khối so với H2 là 15. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 184,54 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 9:
Khi cho từ từ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện
Câu 10:
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, axit axetic, ancol etylic, xenlulozơ, propan-1,2-điol, anbumin. Số dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
Câu 11:
Từ chất hữu cơ E (C7H10O4, mạch hở) thực hiện các phản ứng sau ( theo đúng tỉ lệ mol các chất):
(1) E + 2KOH X + Y + Z;
(2) Y + H2SO4 T + K2SO4;
(3) Z + H2 X;
(4) X + T F + H2O.
Phát biểu nào sau đây sai
Câu 12:
Cho 2,7 gam fructozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 14:
Hòa tan hết một lượng P2O5 trong 200 gam dung dich H3PO4 12,25%, thu được m gam dung dịch H3PO4 19,01%. Giá tri của m là
Câu 15:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút. Phát biểu nào sau dây sai?