Câu hỏi:
16/07/2024 123
Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy?
A. Vàng cam.
B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục.
D. Cam và tím.
Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy?
A. Vàng cam.
B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục.
D. Cam và tím.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở những vùng ánh sáng đỏ và xanh tím. Trong đó, carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng xanh tím, chlorophyll hấp thụ ánh sáng chủ yếu cả ở vùng xanh tím và đỏ.
Đáp án đúng là: B
Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở những vùng ánh sáng đỏ và xanh tím. Trong đó, carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng xanh tím, chlorophyll hấp thụ ánh sáng chủ yếu cả ở vùng xanh tím và đỏ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao để tổng hợp một phân tử glucose trong pha tối, thực vật C4 cần nhiều ATP hơn so với thực vật C3?
Vì sao để tổng hợp một phân tử glucose trong pha tối, thực vật C4 cần nhiều ATP hơn so với thực vật C3?
Câu 2:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sắc tố quang hợp ở thực vật?
(1) Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật nằm trên màng thylakoid.
(2) Hệ sắc tố quang hợp gồm có chlorophyll (diệp lục) và carotenoid. Trong đó, carotenoid có vai trò chuyển hoá năng lượng.
(3) Có hai loại chlorophyll chủ yếu là chlorophyll a và chlorophyll b.
(4) Carotenoid là nhóm sắc tố chính gồm có carotene và xanthophyll.
(5) Chỉ có chlorophyll a ở trung tâm phản ứng mới có khả năng chuyển hoá năng lượng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sắc tố quang hợp ở thực vật?
(1) Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật nằm trên màng thylakoid.
(2) Hệ sắc tố quang hợp gồm có chlorophyll (diệp lục) và carotenoid. Trong đó, carotenoid có vai trò chuyển hoá năng lượng.
(3) Có hai loại chlorophyll chủ yếu là chlorophyll a và chlorophyll b.
(4) Carotenoid là nhóm sắc tố chính gồm có carotene và xanthophyll.
(5) Chỉ có chlorophyll a ở trung tâm phản ứng mới có khả năng chuyển hoá năng lượng.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3:
Tảo đơn bào Chlorella được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của carbon đồng vị phóng xạ (14C) có trong hai hợp chất hữu cơ X và Y thuộc chu trình Calvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi cấy Chlorella và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không chứa 14C) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường của Chlorella (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình a).
- Thí nghiệm 2: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt ở hình b) không bổ sung thêm bất kì nguồn CO2 nào.
Nồng độ chất Y chứa phóng xạ và không chứa phóng xạ thay đổi như thế nào sau khi tắt nguồn sáng trong thí nghiệm 1?
Câu 4:
Trong quang hợp ở thực vật C4:
Nguồn CO2 và các enzyme cho các quá trình carboxyl hoá đó là gì?
Trong quang hợp ở thực vật C4:
Nguồn CO2 và các enzyme cho các quá trình carboxyl hoá đó là gì?
Câu 5:
Chất hữu cơ được tạo ra từ quang hợp được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống thông qua quá trình hô hấp tế bào chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm được hình thành?
A. 20 %.
B. 30 %.
C. 40 %.
D. 50 %.
Chất hữu cơ được tạo ra từ quang hợp được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống thông qua quá trình hô hấp tế bào chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm được hình thành?
A. 20 %.
B. 30 %.
C. 40 %.
D. 50 %.Câu 6:
Tảo đơn bào Chlorella được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của carbon đồng vị phóng xạ (14C) có trong hai hợp chất hữu cơ X và Y thuộc chu trình Calvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi cấy Chlorella và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không chứa 14C) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường của Chlorella (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình a).
- Thí nghiệm 2: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt ở hình b) không bổ sung thêm bất kì nguồn CO2 nào.
Cho biết tên của chất X và chất Y trong thí nghiệm này. Giải thích.
Tảo đơn bào Chlorella được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của carbon đồng vị phóng xạ (14C) có trong hai hợp chất hữu cơ X và Y thuộc chu trình Calvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi cấy Chlorella và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không chứa 14C) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường của Chlorella (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình a).
- Thí nghiệm 2: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt ở hình b) không bổ sung thêm bất kì nguồn CO2 nào.
Cho biết tên của chất X và chất Y trong thí nghiệm này. Giải thích.
Câu 7:
Phân tử O2 giải phóng từ quang hợp có nguồn gốc từ
A. CO2.
B. RuBP.
C. H2O.
D. PGA.
Phân tử O2 giải phóng từ quang hợp có nguồn gốc từ
A. CO2.
B. RuBP.
C. H2O.
D. PGA.
Câu 8:
Khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng?
(1) Vào ban đêm, độ pH của tế bào tăng lên do sự tích luỹ malic acid tạm thời.
(2) Sự tái tạo chất nhận PEP diễn ra vào ban ngày.
(3) Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm cố định đầu tiên là OAA như thực vật C4.
(4) Pha sáng của quang hợp diễn ra vào ban đêm, kết quả hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng?
(1) Vào ban đêm, độ pH của tế bào tăng lên do sự tích luỹ malic acid tạm thời.
(2) Sự tái tạo chất nhận PEP diễn ra vào ban ngày.
(3) Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm cố định đầu tiên là OAA như thực vật C4.
(4) Pha sáng của quang hợp diễn ra vào ban đêm, kết quả hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(1) Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng được chlorophyll hấp thụ thành năng lượng hoá học trong ATP và NADPH.
(2) Pha tối là quá trình khử CO2 diễn ra ở thylakoid.
(3) Trong chu trình Calvin, chất nhận CO2 đầu tiên là PGA.
(4) Trong chu trình C4 sản phẩm ổn định đầu tiên là malic acid có bốn carbon.
(5) Phân tử G3P được tạo thành trong chu trình Calvin là chất khởi đầu để tổng hợp glucose.
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về hai pha của quá trình quang hợp?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng được chlorophyll hấp thụ thành năng lượng hoá học trong ATP và NADPH.
(2) Pha tối là quá trình khử CO2 diễn ra ở thylakoid.
(3) Trong chu trình Calvin, chất nhận CO2 đầu tiên là PGA.
(4) Trong chu trình C4 sản phẩm ổn định đầu tiên là malic acid có bốn carbon.
(5) Phân tử G3P được tạo thành trong chu trình Calvin là chất khởi đầu để tổng hợp glucose.
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về hai pha của quá trình quang hợp?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10:
Trong quang hợp ở thực vật C4: Quá trình carboxyl hoá xảy ra ở đâu?
Câu 11:
Điểm bão hoà ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bão hoà ánh sáng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4 không? Tại sao?
Điểm bão hoà ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bão hoà ánh sáng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4 không? Tại sao?
Câu 12:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
(2) Chỉ những sinh vật chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(3) Trong quá trình quang hợp, CO2 được oxi hoá thành sản phẩm quang hợp.
(4) Quang hợp ở cây xanh có vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
(5) Quá trình quang hợp kèm theo sự giải phóng oxygen phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình quang hợp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
(2) Chỉ những sinh vật chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(3) Trong quá trình quang hợp, CO2 được oxi hoá thành sản phẩm quang hợp.
(4) Quang hợp ở cây xanh có vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
(5) Quá trình quang hợp kèm theo sự giải phóng oxygen phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình quang hợp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13:
Các sắc tố quang hợp hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng theo sơ đồ nào sau đây?
A. Carotenoid → Chlorophyll b → Chlorophyll a → Chlorophyll a ở trung tâm phản ứng.
B. Carotenoid → Chlorophyll a → Chlorophyll b → Chlorophyll a ở trung tâm phản ứng.
C. Carotenoid → Chlorophyll b → Chlorophyll a → Chlorophyll b ở trung tâm phản ứng.
D. Carotenoid → Chlorophyll a → Chlorophyll b → Chlorophyll b ở trung tâm phản ứng.
Các sắc tố quang hợp hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng theo sơ đồ nào sau đây?
A. Carotenoid → Chlorophyll b → Chlorophyll a → Chlorophyll a ở trung tâm phản ứng.
B. Carotenoid → Chlorophyll a → Chlorophyll b → Chlorophyll a ở trung tâm phản ứng.
C. Carotenoid → Chlorophyll b → Chlorophyll a → Chlorophyll b ở trung tâm phản ứng.
D. Carotenoid → Chlorophyll a → Chlorophyll b → Chlorophyll b ở trung tâm phản ứng.
Câu 14:
Hình 4.1 mô tả một giai đoạn trong quá trình quang hợp ở thực vật. Hãy cho biết:
a) Giai đoạn này thuộc pha nào của quá trình quang hợp? Giải thích.
b) Các chú thích (1) và (2) là chất gì?
c) Tên gọi của quá trình (3). Quá trình này có vai trò gì?
Hình 4.1 mô tả một giai đoạn trong quá trình quang hợp ở thực vật. Hãy cho biết:
a) Giai đoạn này thuộc pha nào của quá trình quang hợp? Giải thích.
b) Các chú thích (1) và (2) là chất gì?
c) Tên gọi của quá trình (3). Quá trình này có vai trò gì?
Câu 15:
Tảo đơn bào Chlorella được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của carbon đồng vị phóng xạ (14C) có trong hai hợp chất hữu cơ X và Y thuộc chu trình Calvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi cấy Chlorella và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không chứa 14C) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường của Chlorella (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình a).
- Thí nghiệm 2: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt ở hình b) không bổ sung thêm bất kì nguồn CO2 nào.
Tại sao tín hiệu phóng xạ của chất X luôn lớn hơn chất Y trong điều kiện có cả ánh sáng và 14CO2 ở thí nghiệm 2?
Tảo đơn bào Chlorella được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của carbon đồng vị phóng xạ (14C) có trong hai hợp chất hữu cơ X và Y thuộc chu trình Calvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi cấy Chlorella và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không chứa 14C) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường của Chlorella (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình a).
- Thí nghiệm 2: Chlorella được nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt ở hình b) không bổ sung thêm bất kì nguồn CO2 nào.
Tại sao tín hiệu phóng xạ của chất X luôn lớn hơn chất Y trong điều kiện có cả ánh sáng và 14CO2 ở thí nghiệm 2?