Câu hỏi:
13/07/2024 97
Hãy phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Hãy phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Trả lời:
Hình thức
Đặc điểm
Đại diện
Phân đôi
Cơ thể mẹ bị phân đôi thành hai cơ thể con có kích thước gần bằng nhau.
Trùng roi, trùng giày, amip, giun dẹp, hài quỳ,…
Nảy chồi
Cơ thể con xuất phát từ chồi mọc ra từ cơ thể mẹ. Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ hoặc vẫn dính liền với cơ thể mẹ tạo thành quần thể.
San hô, thủy tức,…
Phân mảnh
Cơ thể mẹ bị phân thành hai hoặc nhiều mảnh, mỗi mảnh tái sinh các phần đã mất tạo thành cơ thể hoàn chỉnh.
Bọt biển, giun nhiều tơ, hải tiêu, sao biển,…
Trinh sản
Trứng phát triển thành cơ thể con mà không qua thụ tinh. Cơ thể con sinh ra bằng hình thức trinh trinh có bộ nhiễm sắc thể đơn bội hoặc lưỡng bội.
Ong, kiến, mối, cá mập đầu búa,…
Hình thức |
Đặc điểm |
Đại diện |
Phân đôi |
Cơ thể mẹ bị phân đôi thành hai cơ thể con có kích thước gần bằng nhau. |
Trùng roi, trùng giày, amip, giun dẹp, hài quỳ,… |
Nảy chồi |
Cơ thể con xuất phát từ chồi mọc ra từ cơ thể mẹ. Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ hoặc vẫn dính liền với cơ thể mẹ tạo thành quần thể. |
San hô, thủy tức,… |
Phân mảnh |
Cơ thể mẹ bị phân thành hai hoặc nhiều mảnh, mỗi mảnh tái sinh các phần đã mất tạo thành cơ thể hoàn chỉnh. |
Bọt biển, giun nhiều tơ, hải tiêu, sao biển,… |
Trinh sản |
Trứng phát triển thành cơ thể con mà không qua thụ tinh. Cơ thể con sinh ra bằng hình thức trinh trinh có bộ nhiễm sắc thể đơn bội hoặc lưỡng bội. |
Ong, kiến, mối, cá mập đầu búa,… |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Thiết kế poster hoặc infographic,… để tuyên truyền các biện pháp tránh mang thai và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
Thiết kế poster hoặc infographic,… để tuyên truyền các biện pháp tránh mang thai và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
Câu 3:
Quan sát Hình 26.8 và 26.9, phân tích quá trình điều hòa sinh tinh và điều hòa sinh trứng ở người.
Câu 4:
Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Gồm các hình thức chủ yếu nào?
Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Gồm các hình thức chủ yếu nào?
Câu 6:
• Vì sao trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung?
• Vì sao khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt?
• Vì sao trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung?
• Vì sao khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt?
Câu 7:
Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để sinh sản ra giun con. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để sinh sản ra giun con. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 8:
Dựa vào Bảng 26.1, hãy trình bày cơ sở khoa học, cơ chế tác dụng và hiệu quả của một số biện pháp tránh thai phổ biến.
Dựa vào Bảng 26.1, hãy trình bày cơ sở khoa học, cơ chế tác dụng và hiệu quả của một số biện pháp tránh thai phổ biến.
Câu 10:
• Phân tích mối quan hệ giữa chu kì rụng trứng và chu kì kinh nguyệt.
• Vì sao khi phụ nữ mang thai, quá trình rụng trứng không xảy ra?
• Phân tích mối quan hệ giữa chu kì rụng trứng và chu kì kinh nguyệt.
• Vì sao khi phụ nữ mang thai, quá trình rụng trứng không xảy ra?
Câu 11:
Hãy kể một số giống vật nuôi nhập khẩu được sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy phôi ở nước ta.
Hãy kể một số giống vật nuôi nhập khẩu được sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy phôi ở nước ta.
Câu 13:
Hãy trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người): hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh; phát triển của phôi thai, sự đẻ.
Hãy trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người): hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh; phát triển của phôi thai, sự đẻ.