Câu hỏi:
13/07/2024 117
Hãy giải thích vì sao người ta có thể điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm.
Hãy giải thích vì sao người ta có thể điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm.
Trả lời:
Tác nhân chủ yếu gây hỏng thực phẩm là các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,... Trong khi đó, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu,... Vì vậy, con người có thể chủ động điều khiển các yếu tố này để làm giảm sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hỏng thực phẩm, giúp bảo quản thực phẩm được lâu hơn.
Tác nhân chủ yếu gây hỏng thực phẩm là các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,... Trong khi đó, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu,... Vì vậy, con người có thể chủ động điều khiển các yếu tố này để làm giảm sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hỏng thực phẩm, giúp bảo quản thực phẩm được lâu hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các vi sinh vật tự dưỡng có khả năng
A. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ.
B. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời và hệ sắc tố quang hợp.
C. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng từ các phản ứng oxy hóa các chất vô cơ.
D. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ nguồn năng lượng ánh sáng và các chất vô cơ.
Các vi sinh vật tự dưỡng có khả năng
A. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ.
B. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời và hệ sắc tố quang hợp.
C. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng từ các phản ứng oxy hóa các chất vô cơ.
D. tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ nguồn năng lượng ánh sáng và các chất vô cơ.
Câu 2:
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Một số vi sinh vật được dùng trong sản xuất bánh mì, rượu, bia, sữa chua, nước mắm, …
B. Vi khuẩn mang lại những lợi ích lớn về kinh tế.
C. Các vi sinh vật giúp phân hủy các chất hữu cơ và hợp chất gây ô nhiễm trong nước thải, giải quyết được vấn đề xử lí nước thải trong công nghiệp.
D. Trong tự nhiên, vi sinh vật dị dưỡng tạo ra oxygen và chất dinh dưỡng cho các sinh vật khác.
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Một số vi sinh vật được dùng trong sản xuất bánh mì, rượu, bia, sữa chua, nước mắm, …
B. Vi khuẩn mang lại những lợi ích lớn về kinh tế.
C. Các vi sinh vật giúp phân hủy các chất hữu cơ và hợp chất gây ô nhiễm trong nước thải, giải quyết được vấn đề xử lí nước thải trong công nghiệp.
D. Trong tự nhiên, vi sinh vật dị dưỡng tạo ra oxygen và chất dinh dưỡng cho các sinh vật khác.
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nhóm vi sinh vật?
A. Sinh trưởng nhanh.
B. Phân bố rộng.
C. Sinh sản nhanh.
D. Sinh khối nhỏ.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nhóm vi sinh vật?
A. Sinh trưởng nhanh.
B. Phân bố rộng.
C. Sinh sản nhanh.
D. Sinh khối nhỏ.
Câu 4:
Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp và kết quả vào cột C.
Cột A – Hình thức dinh dưỡng
Cột B – Nguồn năng lượng và nguồn carbon
Cột C – Câu trả lời
1. Quang tự dưỡng
a) Chất vô cơ và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự
1-
2. Quang dị dưỡng
b) Ánh sáng và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự
2-
3. Hóa tự dưỡng
c) Ánh sáng và chất hữu cơ
3-
4. Hóa dị dưỡng
d) Chất hữu cơ
4-
Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp và kết quả vào cột C.
Cột A – Hình thức dinh dưỡng |
Cột B – Nguồn năng lượng và nguồn carbon |
Cột C – Câu trả lời |
1. Quang tự dưỡng |
a) Chất vô cơ và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự |
1- |
2. Quang dị dưỡng |
b) Ánh sáng và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự |
2- |
3. Hóa tự dưỡng |
c) Ánh sáng và chất hữu cơ |
3- |
4. Hóa dị dưỡng |
d) Chất hữu cơ |
4- |
Câu 5:
Có bao nhiêu ý sau đây là đúng khi nói về các vi sinh vật cực đoan?
(1) Là nhóm vi sinh vật có khả năng sống được trong những điều kiện vô cùng khắc nghiệt.
(2) Hầu hết chúng thuộc nhóm Archaea.
(3) Chúng có khả năng chịu được độ mặn rất cao nhưng lại không thể sống ở dưới đáy biển sâu.
(4) Đa số chúng là sinh vật nhân thực.
A. (1), (3).
B. (1), (5).
C. (1), (2).
D. (4), (5).
Có bao nhiêu ý sau đây là đúng khi nói về các vi sinh vật cực đoan?
(1) Là nhóm vi sinh vật có khả năng sống được trong những điều kiện vô cùng khắc nghiệt.
(2) Hầu hết chúng thuộc nhóm Archaea.
(3) Chúng có khả năng chịu được độ mặn rất cao nhưng lại không thể sống ở dưới đáy biển sâu.
(4) Đa số chúng là sinh vật nhân thực.
A. (1), (3).
B. (1), (5).
C. (1), (2).
D. (4), (5).
Câu 7:
Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương trong hình dưới đây, hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào gồm nhiều lớp peptidoglycan, còn thành tế bào vi khuẩn Gram âm chỉ có một lớp mỏng peptidoglycan.
B. Các kênh protein có cả ở thành tế bào vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm.
C. Thành tế bào của vi khuẩn Gram âm dày, còn thành tế bào của vi khuẩn Gram dương mỏng.
D. Vi khuẩn Gram âm có thành tế bào cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, trong khi vi khuẩn Gram dương có thành tế bào cấu tạo chủ yếu từ phospholipid.
Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương trong hình dưới đây, hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào gồm nhiều lớp peptidoglycan, còn thành tế bào vi khuẩn Gram âm chỉ có một lớp mỏng peptidoglycan.
B. Các kênh protein có cả ở thành tế bào vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm.
C. Thành tế bào của vi khuẩn Gram âm dày, còn thành tế bào của vi khuẩn Gram dương mỏng.
D. Vi khuẩn Gram âm có thành tế bào cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, trong khi vi khuẩn Gram dương có thành tế bào cấu tạo chủ yếu từ phospholipid.
Câu 8:
Trong nuôi cấy không liên tục, sự sinh trưởng của vi khuẩn gồm mấy pha cơ bản?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong nuôi cấy không liên tục, sự sinh trưởng của vi khuẩn gồm mấy pha cơ bản?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:
Vì sao khi làm dưa chua nên phơi héo rau, cần cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và phải dùng vật nặng nén chặt?
Vì sao khi làm dưa chua nên phơi héo rau, cần cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và phải dùng vật nặng nén chặt?
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một số vi sinh vật được dùng trong lên men thực phẩm.
B. Vi sinh vật có hại gây bệnh cho người, vật nuôi và thực vật.
C. Vi sinh vật vừa có lợi, vừa có hại cho con người.
D. Vi sinh vật và hoạt động của chúng gây ô nhiễm môi trường, vì thế không thể dùng vi sinh vật để xử lý ô nhiễm môi trường.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một số vi sinh vật được dùng trong lên men thực phẩm.
B. Vi sinh vật có hại gây bệnh cho người, vật nuôi và thực vật.
C. Vi sinh vật vừa có lợi, vừa có hại cho con người.
D. Vi sinh vật và hoạt động của chúng gây ô nhiễm môi trường, vì thế không thể dùng vi sinh vật để xử lý ô nhiễm môi trường.
Câu 11:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên?
A. Đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
B. Phân giải chất thải làm giàu chất dinh dưỡng trong đất.
C. Cộng sinh với các loài khác đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó.
D. Cung cấp oxygen và chất hữu cơ cho toàn bộ sinh giới.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên?
A. Đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
B. Phân giải chất thải làm giàu chất dinh dưỡng trong đất.
C. Cộng sinh với các loài khác đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó.
D. Cung cấp oxygen và chất hữu cơ cho toàn bộ sinh giới.
Câu 12:
Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là
A. các chất vô cơ.
B. các chất hữu cơ.
C. ánh sáng.
D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là
A. các chất vô cơ.
B. các chất hữu cơ.
C. ánh sáng.
D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
Câu 13:
Môi trường nuôi cấy liên tục là
A. môi trường có các yếu tố tối ưu đối với sự phát triển của vi sinh vật.
B. môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới.
C. môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng mới và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất.
D. môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
Môi trường nuôi cấy liên tục là
A. môi trường có các yếu tố tối ưu đối với sự phát triển của vi sinh vật.
B. môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới.
C. môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng mới và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất.
D. môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
Câu 14:
Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trên nguồn cơ chất nào?
A. Lipid.
B. Lactose.
C. Polysaccharide.
D. Protein.
Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trên nguồn cơ chất nào?
A. Lipid.
B. Lactose.
C. Polysaccharide.
D. Protein.
Câu 15:
Những sản phẩm nào dưới đây là thành tựu của công nghệ vi sinh vật?
(1) Bia.
(2) Thuốc bảo vệ thực vật Bt.
(3) Phân đạm.
(4) Thuốc kháng sinh penicillin.
(5) Vaccine phòng bệnh sởi, quai bị, rubella.
(6) Nước mắm.
(7) Trà sữa.
(8) Phân vi lượng.
(9) Phân vi sinh.
(10) Kem đánh răng.
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (7), (8), (9), (10).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (10).
D. (1), (2), (4), (5), (6), (9).
Những sản phẩm nào dưới đây là thành tựu của công nghệ vi sinh vật?
(1) Bia.
(2) Thuốc bảo vệ thực vật Bt.
(3) Phân đạm.
(4) Thuốc kháng sinh penicillin.
(5) Vaccine phòng bệnh sởi, quai bị, rubella.
(6) Nước mắm.
(7) Trà sữa.
(8) Phân vi lượng.
(9) Phân vi sinh.
(10) Kem đánh răng.
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (7), (8), (9), (10).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (10).
D. (1), (2), (4), (5), (6), (9).