Câu hỏi:
22/07/2024 289
Hàm số có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu có bán kính r (tính theo milimét) (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8.
Hàm số có thể được sử dụng để xác định sức cản S của dòng máu trong mạch máu có bán kính r (tính theo milimét) (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8.
Trả lời:
Ta có .
Tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 là:
.
Vậy tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 khoảng −12,207.
Ta có .
Tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 là:
.
Vậy tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 khoảng −12,207.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1.
Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1.
Câu 2:
Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức T(t) = −0,1t2 + 1,2t + 98,6, trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5.
Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức T(t) = −0,1t2 + 1,2t + 98,6, trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5.
Câu 3:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x2 + 3x – 1)ex;
b) y = x3log2x.
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x2 + 3x – 1)ex;
b) y = x3log2x.
Câu 5:
Cho hai hàm số f(x) = 2x3 – x2 + 3 và . Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là
Cho hai hàm số f(x) = 2x3 – x2 + 3 và . Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là
Câu 6:
Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2;
b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.
Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2;
b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.
Câu 8:
Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức , trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12.
Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức , trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12.
Câu 9:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = 3x4 – 7x3 + 3x2 + 1;
b) y = (x2 – x)3;
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = 3x4 – 7x3 + 3x2 + 1;
b) y = (x2 – x)3;
Câu 10:
Cho hàm số f(x) = x2 – 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1; 6) Î (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M.
Cho hàm số f(x) = x2 – 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1; 6) Î (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M.
Câu 11:
Hàm số có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80.
Hàm số có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80.
Câu 12:
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = x3 – 4x2 + 2x – 3;
b) y = x2ex.
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = x3 – 4x2 + 2x – 3;
b) y = x2ex.
Câu 13:
Cho hàm số y = x3 – 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc bằng
Cho hàm số y = x3 – 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc bằng