Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 7

Giải SGK Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 7

Giải SGK Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 7

  • 62 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

06/07/2024

Cho hàm số y = x3 – 3x2. Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có y' = (x3 – 3x2)' = 3x2 – 6x.

Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc là:

k = y'(−1) = 3×(−1)2 – 6×(−1) = 9.

Vậy k = 9 là hệ số góc cần tìm.


Câu 2:

10/07/2024

Hàm số y = −x2 + x + 7 có đạo hàm tại x = 1 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Có y' = (−x2 + x + 7)' = −2x + 1.

Khi đó y'(1) = −2×1 + 1 = −1.

Vậy đạo hàm của hàm số y = −x2 + x + 7 tại x = 1 là −1.


Câu 3:

12/07/2024

Cho hai hàm số f(x) = 2x3 – x2 + 3 và  gx=x3+x225. Bất phương trình f'(x) > g'(x) có tập nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có f'(x) = (2x3 – x2 + 3)' = 6x2 – 2x.

 g'x=x3+x225'= 3x2 + x.

Để f'(x) > g'(x) thì 6x2 – 2x > 3x2 + x

Û 3x2 – 3x > 0 Û 3x(x – 1) > 0

Û x < 0 hoặc x > 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: (−¥; 0) È (1; +¥).


Câu 4:

13/07/2024

Hàm số  y=x+3x+2 có đạo hàm là

Xem đáp án

y'=x+3x+2'=x+3'x+2x+3x+2'x+22

=x+2x+3x+22=1x+22


Câu 5:

19/07/2024

Hàm số  y=1x+1 có đạo hàm cấp hai tại x = 1 là

Xem đáp án

Có   y'=1x+1'=1x+12y''=1x+12'=2x+13 .

Khi đó  y''1=21+13=14.


Câu 6:

20/07/2024

Cho hàm số f(x) = x2 – 2x + 3 có đồ thị (C) và điểm M(−1; 6) Î (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M.

Xem đáp án

f'(x) = (x2 – 2x + 3)' = 2x – 2.

Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M có hệ số góc k = f'(−1) = 2×(−1) – 2 = −4.

Do đó phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M là:

y = −4(x + 1) + 6 = −4x + 2.

Vậy y = −4x + 2 là tiếp tuyến cần tìm.


Câu 7:

20/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 3x4 – 7x3 + 3x2 + 1;

b) y = (x2 – x)3;

Xem đáp án

a) y' = (3x4 – 7x3 + 3x2 + 1)' = 12x3 – 21x2 + 6x.

b) y' = [(x2 – x)3]' = 3(x2 – x)2×(x2 – x)' = 3(x2 – x)2×(2x – 1).


Câu 8:

06/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:c)  y=4x12x+1.

Xem đáp án

c)   y'=4x12x+1'=4x1'2x+14x12x+1'2x+12

=42x+124x12x+12=8x+48x+22x+12=62x+12.


Câu 9:

10/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (x2 + 3x – 1)ex;

b) y = x3log2x.

Xem đáp án

a) y' = [(x2 + 3x – 1)ex]' = (x2 + 3x – 1)'ex + (x2 + 3x – 1)(ex)'

= (2x + 3)ex + (x2 + 3x – 1)ex = (x2 + 5x + 2)ex.

b) y' = (x3log2x)' = (x3)'log2x + x3(log2x)'

= 3x2log2x +    x3xln2=3x2log2x+x2ln2.


Câu 11:

23/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b)  y=sin3x;

Xem đáp án

b)   y'=sin3x'=sin3x'2sin3x

  =cos3x3x'2sin3x=3cos3x2sin3x.


Câu 12:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

c) y = cot(1 – 2x).

Xem đáp án

c) y' = [cot(1 – 2x)]' =  12x'sin212x

  =2xln2sin212x=2xln2sin212x.


Câu 13:

10/07/2024

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) y = x3 – 4x2 + 2x – 3;

b) y = x2ex.

Xem đáp án

a) y' = (x3 – 4x2 + 2x – 3)' = 3x2 – 8x + 2.

y" = (3x2 – 8x + 2)' = 6x – 8.

Vậy y" = 6x – 8.

b) y' = (x2ex)' = (x2)'×ex + x2(ex)' = 2xex + x2ex = (2x + x2)ex.

y" = [(2x + x2)ex]' = (2x + x2)'ex + (2x + x2)(ex)'

= (2x + 2)ex + (2x + x2)ex = (x2 + 4x + 2)ex.

Vậy y" = (x2 + 4x + 2)ex.


Câu 14:

16/07/2024

Một viên sỏi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức s(t) = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính:

a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2;

b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.

Xem đáp án

a) Vận tốc rơi của viên sỏi tại thời điểm t là v(t) = s'(t) = (4,9t2)' = 9,8t.

Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2 là v(2) = 9,8×2 = 19,6 (m/s).

Vậy vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2 là 19,6 m/s.

b) Viên sỏi chạm đất khi 4,9t2 = 44,1 Û t2 = 9 Û t = 3 (vì t > 0).

Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất là v(3) = 9,8×3 = 29,4 (m/s).

Vậy vận tốc của viên sỏi khi chạm đất là 29,4 m/s.


Câu 15:

17/07/2024

Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức s(t) = 2t3 + 4t + 1, trong đó t là thời gian tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1.

Xem đáp án

Ta có v(t) = s'(t) = (2t3 + 4t + 1)' = 6t2 + 4.

a(t) = v'(t) = (6t2 + 4)' = 12t.

Vận tốc của vật khi t = 1 là: v(1) = 6×12 + 4 = 10 (m/s).

Gia tốc của vật khi t = 1 là: a(1) = 12×1 = 12 (m/s2).

Vậy vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1 lần lượt là 10 m/s và 12 m/s2.


Câu 16:

11/07/2024

Dân số P (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức  Pt=500tt2+9, trong đó t là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12.

Xem đáp án

Tốc độ tăng dân số tại thời điểm t là

P't=500tt2+9'=500t't2+9500tt2+9't2+92

=500t2+92t500tt2+92=500t2+45001000t2t2+92=4500500t2t2+92.

Tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12 là

 P'(12)=4500500122122+922,884 (nghìn người/năm).

Vậy tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12 khoảng −2,884 nghìn người/năm.


Câu 18:

22/07/2024

Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức T(t) = −0,1t2 + 1,2t + 98,6, trong đó T là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm t (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5.

Xem đáp án

Có T'(t) = (−0,1t2 + 1,2t + 98,6)' = −0,2t + 1,2.

Tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5 là:

T'(1,5) = −0,2×1,5 + 1,2 = 0,9°F/ngày.

Vậy tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5 là 0,9°F/ngày.


Câu 19:

21/07/2024

Hàm số  Rv=6000v có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học "Harrison's internal medicine 21st edition"). Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là v = 80.

Hàm số  R(v)= 6000/v có thể được sử dụng để xác định nhịp tim R của một người mà tim của người đó có thể đẩy đi được 6 000ml máu trên mỗi phút và v ml máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học
Xem đáp án

Ta có  R'v=6000v'=6000v2.

Tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp v = 80 là

 R'80=6000802=0,9375(ml/nhịp).

Vậy tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp v = 80 là −0,9375 ml/nhịp.


Bắt đầu thi ngay