Câu hỏi:
30/10/2024 782Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung.
D. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
→ B đúng
- A sai vì đồng bằng sông Cửu Long mới là vùng sản xuất lúa chủ yếu, chiếm tỷ lệ sản lượng lúa gạo cao nhất cả nước. Trong khi đó, mặc dù đồng bằng sông Hồng có sản xuất lúa nhưng không đủ lớn để cạnh tranh với sản lượng của đồng bằng sông Cửu Long.
- C sai vì đồng bằng sông Hồng cũng có vai trò quan trọng trong sản xuất lúa, đặc biệt là về chất lượng gạo. Hơn nữa, đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu phát triển nông nghiệp khác và không tập trung vào sản xuất lúa như hai vùng còn lại.
- D sai vì đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa chủ yếu, chiếm sản lượng lớn nhất, trong khi đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An có sản xuất lúa nhưng không đạt đến quy mô và hiệu quả cao như sông Cửu Long.
*) Ngành trồng trọt
- Đặc điểm:
+ Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.
+ Phát triển vững chắc, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm.
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng.
- Nguyên nhân: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phục vụ cho xuất khẩu, nhất là sản phẩm cây công nghiệp.
- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
a. Cây lương thực
- Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.
- Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.
- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
b. Cây công nghiệp
- Vai trò:
+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.
+ Bảo vệ môi trường.
- Cơ cấu:
+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.
+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
- Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.
c. Cây ăn quả
- Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…
- Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là: đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây lúa ở nước ta là
Câu 4:
Nguyên nhân tự nhiên chủ yếu giúp nước ta có cơ cấu cây trồng và vật nuôi đa dạng là do
Câu 5:
Trong cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta, biểu hiện của việc đa dạng hóa là gì?
Câu 7:
Trong thời gian qua, diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng lên nhanh, điều đó chứng tỏ
Câu 8:
Ở nước ta, chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu do
Câu 9:
Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta được biểu hiện là
Câu 10:
Nguyên nhân nào sau đây khiến chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở đồng bằng sông Hồng
Câu 11:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2009 - 2019
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm |
2009 |
2013 |
2014 |
2017 |
2019 |
Cây công nghiệp hàng năm |
753,6 |
730,9 |
710,0 |
611,80 |
520,60 |
Cây công nghiệp lâu năm |
1 936,0 |
2 110,9 |
2 133,5 |
2.219,80 |
2.192,30 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Thống kê, 2019)
Dựa vào bảng số liệu trên nhận xét nào sau đây đúng với diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 2009 - 2019?
Câu 13:
Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở vùng nào sau đây?
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-