Câu hỏi:

23/07/2024 90

Hai giai đoạn của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

A. Quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn

B. Có sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước

Đáp án chính xác

C. Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình kháng chiến

D. Địa bàn hoạt động ở đồng bằng ngày càng được mở rộng

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Điểm tương đồng giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần vương là: có sự tham gia lãnh đạo của các trí thức phong kiến yêu nước (Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng,...).

Nội dung đáp án A, C phản ánh điểm khác biệt giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần vương:

 

Giai đoạn 1 (1885 – 1888)

Giai đoạn 2 (1888 – 1896)

Lãnh đạo

Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Không có sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến (do năm 1888, vua Hàm Nghi đã bị giặc bắt; Tôn Thất Thuyết lên đường sang Trung Quốc cầu viện).

- Các văn than, sĩ phu yêu nước.

Quy mô

Phát triển trên diện rộng (tập trung chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì), với hàng tram cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.

- Thu hẹp về diện rộng, nhưng phát triển về chiều sâu. Hình thành những trung tâm kháng Pháp lớn ở Bắc Kì và Trung Kì với những cuộc khởi nghĩa lớn có tính tổ chức và chiến đấu cao.

 

- Nội dung đáp án D không phù hợp, vì: địa bàn chiến đấu ở vùng đồng bằng bị thu hẹp, các nghĩa quân Cần vương dần chuyển lên hoạt động tại vùng trung du và miền núi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án » 12/08/2024 484

Câu 2:

Vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 - 1884), thực dân Pháp không thể thực hiện thành công kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”?

Xem đáp án » 17/07/2024 354

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)?

Xem đáp án » 09/09/2024 340

Câu 4:

Một trong những điểm khác biệt của hệ thống Vécxai - Oasinhtơn so với trật tự hai cực Ianta là

Xem đáp án » 17/07/2024 311

Câu 5:

Khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ còn có mục đích

Xem đáp án » 20/07/2024 195

Câu 6:

Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Xem đáp án » 22/07/2024 193

Câu 7:

Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm tương đồng về

Xem đáp án » 20/07/2024 165

Câu 8:

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam vì

Xem đáp án » 17/07/2024 164

Câu 9:

Tổ chức nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập nên trong những năm 1919 - 1925?

Xem đáp án » 14/07/2024 157

Câu 10:

Từ thực tiễn thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay?

Xem đáp án » 18/07/2024 156

Câu 11:

Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã

Xem đáp án » 23/07/2024 153

Câu 12:

Đặc điểm bao trùm cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 - 1930 là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 131

Câu 13:

Một trong những điểm giống nhau cơ bản của các chiến lược chiến tranh mà Mĩ triển khai ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1975 là gì?

Xem đáp án » 16/07/2024 128

Câu 14:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 13/07/2024 127

Câu 15:

Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương

Xem đáp án » 15/07/2024 124

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »