Câu hỏi:
17/07/2024 372Vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 - 1884), thực dân Pháp không thể thực hiện thành công kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”?
A. Lực lượng quân Pháp ít; vũ khí, phương tiện chiến tranh lạc hậu; thời tiết không thuận lợi
B. Nhân dân Việt Nam chiến đấu quyết liệt chống lại hành động xâm lược của Pháp
C. Triều đình nhà Nguyễn kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống xâm lược
D. Quân dân Việt Nam anh dũng chống trả, đẩy lùi được mọi đợt tấn công của Pháp
Trả lời:
Cuộc chiến đấu quyết liệt của nhân dân Việt Nam tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) và sau đó là ở Gia Định (1859 - 1860) đã khiến cho kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bị phá sản, chúng buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Nội dung các đáp án A, C, D đều có những điểm chưa phù hợp, vì:
+ Pháp có tiềm lực mạnh về kinh tế - quân sự; có ưu thế vượt trội về vũ khí, phương tiện chiến tranh (đại bác, tàu chiến,...); lực lượng quân viễn chinh đông đảo, được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
+ Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Việt Nam rơi vào tay Pháp là do: triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến; sai lầm về đường lối chỉ đạo,...
+ Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu; tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, các cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam đều bị thực dân Pháp đàn áp dã man => thất bại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)?
Câu 3:
Một trong những điểm khác biệt của hệ thống Vécxai - Oasinhtơn so với trật tự hai cực Ianta là
Câu 4:
Khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ còn có mục đích
Câu 5:
Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
Câu 6:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm tương đồng về
Câu 7:
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam vì
Câu 8:
Từ thực tiễn thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay?
Câu 9:
Tổ chức nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập nên trong những năm 1919 - 1925?
Câu 10:
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
Câu 11:
So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 12:
Đặc điểm bao trùm cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 - 1930 là gì?
Câu 13:
Một trong những điểm giống nhau cơ bản của các chiến lược chiến tranh mà Mĩ triển khai ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1975 là gì?
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?
Câu 15:
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương