Câu hỏi:
19/07/2024 204Giải phương trình sinxcosx+2(sinx+cosx)=2
A. [x=π2+kπx=kπ, k∈ℤ.
B. [x=π2+k2πx=k2π, k∈ℤ.
C. [x=−π2+k2πx=k2π, k∈ℤ.
D. [x=−π2+kπx=kπ, k∈ℤ.
Trả lời:

Đặt t=sinx+cosx=√2sin(x+π4)
Vì sin(x+π4)∈[− 1;1]⇒t∈[− √2;√2]
Ta có t2=(sinx+cosx)2=sin2x+cos2x+2sinxcosx⇒sinxcosx=t2−12.
Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
t2−12+2t=2⇔t2+4t−5=0⇔[t=1t=− 5(l).
Với t = 1, ta được sinx+cosx=1⇔sin(x+π4)=1√2⇔sin(x+π4)=sinπ4.
⇔[x+π4=π4+k2πx+π4=π−π4+k2π⇔[x=k2πx=π2+k2π, k∈ℤ
Chọn đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (−π3;π6)?
Câu 6:
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Câu 7:
Số nghiệm của phương trình sin2x+√3cos2x=√3 trên khoảng (0;π2) là?
Câu 11:
Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2x−sin2x=√2+sin2x trên khoảng(0;2π).
Câu 14:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinxcosx−sinx−cosx+m=0 có nghiệm?
Câu 15:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos(2x−π3)−m=2 có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S.