Câu hỏi:
06/01/2025 125Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Nông dân.
B. Tư sản dân tộc.
C. Địa chủ.
D. Công nhân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là Công nhân.
*Tìm hiểu thêm: "Chuyển biến về xã hội"
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đại địa chủ: cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng.
- Trung và tiểu địa chủ: có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.
* Giai cấp tư sản:
- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
- Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp.
* Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng; có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.
* Giai cấp nông dân: bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
* Giai cấp công nhân: tăng nhanh về số lượng và ngày càng trưởng thành về ý thức chính trị, có tinh thần yêu nước, là lực lượng chính và nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
Câu 2:
Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
Câu 3:
Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?
Câu 4:
Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
Câu 5:
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
Câu 6:
Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm:
Câu 7:
Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?
Câu 10:
Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) là bao nhiêu?
Câu 11:
Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
Câu 12:
Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 13:
Thủ đoạn thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 14:
Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
Câu 15:
Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?