Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 12 Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội

  • 466 lượt thi

  • 46 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

29/10/2024

Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam vì để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.

Giải thích: Tuy là nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ 1 nhưng nước Pháp bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất 200 tỉ Frang. Chính vì thế, Pháp phải tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tra.

→ B đúng,A,C,D sai.

*Tìm hiểu thêm: "Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp."

a. Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:

- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.

⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).

b. Thời gian tiến hành:

- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.

c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:

- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.

- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.

- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.

d. Nội dung khai thác:

- Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế được quan tâm, đầu tư vốn nhiều nhất.

+ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su).

- Công nghiệp:

+ Tập trung chủ yếu vào khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).

+ Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng; mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của Pháp.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam.

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế với hàng hóa của Pháp.

- Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

e. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đến Việt Nam

* Tác động tích cực:

- Góp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam => tạo điều kiện bên trong cho sự xuất hiện và phát triển của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.

- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam => góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở một số vùng.

- Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (tiểu tư sản, tư sản dân tộc ...).

* Tác động tiêu cực:

- Tài nguyên vơi cạn.

- Xã hội phân hóa sâu sắc.

- Văn hóa dân tộc bị xói mòn.

- Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925


Câu 2:

19/07/2024

Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

20/07/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

16/07/2024

Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

16/07/2024

Thủ đoạn thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

22/07/2024

Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

16/07/2024

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

23/07/2024

Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

22/07/2024

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

16/07/2024

Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

17/07/2024

Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

19/12/2024

Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã Ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.

- Hành động ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương của tư bản độc quyền Pháp là một phần trong chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, đặc biệt là giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919–1929).

Hoàn cản ban hành chính sách

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp cần khôi phục nền kinh tế bị thiệt hại và đẩy mạnh khai thác lợi ích từ các thuộc địa, trong đó Đông Dương là một vùng trọng yếu.

+ Nhằm thúc đẩy nền kinh tế Pháp và tăng cường vị thế của các công ty tư bản độc quyền trong nước, thực dân Pháp sử dụng Đông Dương như một thị trường tiêu thụ độc quyền và nguồn nguyên liệu rẻ.

Nội dung chính sách

+ Thực dân Pháp ban hành đạo luật đánh thuế nặng vào các hàng hóa từ các quốc gia khác (ngoài Pháp) nhập khẩu vào Đông Dương.

+ Đồng thời, họ áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch để hàng hóa của các công ty tư bản Pháp được ưu tiên tiêu thụ, không phải chịu thuế nặng như các nước khác.

 Mục đích của chính sách

+ Độc chiếm thị trường Đông Dương: Hạn chế sự cạnh tranh từ các nước khác, buộc người dân Đông Dương phải tiêu thụ hàng hóa do Pháp sản xuất.

+ Tối đa hóa lợi nhuận: Tư bản độc quyền Pháp thu được nhiều lợi nhuận từ việc ép giá nguyên liệu, bóc lột nhân công và bán hàng hóa với giá cao.

+ Tăng cường kiểm soát kinh tế Đông Dương, biến vùng này thành thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp về mọi mặt, từ kinh tế đến chính trị.

Hệ quả của chính sách

+ Đối với kinh tế Đông Dương:

Hàng hóa nhập khẩu bị hạn chế, giá cả hàng hóa do Pháp cung cấp thường cao nhưng chất lượng thấp.

Kinh tế Đông Dương bị lệ thuộc hoàn toàn vào tư bản Pháp, hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp bản địa.

+ Đối với xã hội Đông Dương:

Gây nên sự bất mãn trong tầng lớp tư sản dân tộc và các lực lượng xã hội khác, dẫn đến các phong trào đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và tự do thương mại.

Thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước, đấu tranh chống thực dân Pháp, tiêu biểu là các phong trào do tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo trong giai đoạn 1920–1930.

Chính sách này là minh chứng cho bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân, đồng thời góp phần tạo động lực cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn sau.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Mở rộng:

1. Những chuyển biến về kinh tế

a. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

- Năm 1897, sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.

- Thời gian: 1897 – 1914.

- Chính sách khai thác:

* Kinh tế:

+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ; mở mang một số ngành công nghiệp.

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho cuộc khai thác và mục đích quân sự.

*  Chính trị: chia Việt Nam thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau.

* Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục, tệ nạn xã hội.

b. Chuyển biến về kinh tế

- Tác động tiêu cực:

+ Tài nguyên vơi cạn.

+ Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự phát triển.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

+ Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

- Tác động tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu được du nhập vào Việt Nam, đưa tới sự chuyển biến cơ bản về bộ mặt kinh tế tại một số khu vực.

2. Những chuyển biến về xã hội

- Đời sống nhân dân lao động ngày càng đói khổ, cùng cực.

- Các giai cấp cũ bị phân hóa:

+ Địa chủ phong kiến phân hóa thành 2 bộ phận: đại địa chủ và Trung – tiểu địa chủ.

+ Nông dân bị bóc lột nặng nề.

- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:

+ Giai cấp Công nhân.

+ Tầng lớp Tư sản.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp


Câu 15:

16/07/2024

Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

20/07/2024

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

16/07/2024

Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam, chính sách đó được biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

22/07/2024

Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

16/07/2024

Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

17/07/2024

Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

16/07/2024

Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

16/07/2024

Giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác của Pháp sau chiến tranh?

Xem đáp án

Dáp án B


Câu 23:

16/07/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

16/07/2024

Thực dân Pháp đã đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

16/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

16/07/2024

Trong cuộc khai sáng thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

16/07/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

16/07/2024

Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành những bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 31:

20/07/2024

Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

16/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 33:

16/07/2024

Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

20/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

20/07/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

21/07/2024

Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 37:

20/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

16/07/2024

Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân đó là giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 39:

16/07/2024

Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 40:

28/10/2024

Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Họ có thể phục vụ lợi ích kinh tế cho thực dân, từ đó giúp duy trì quyền lực và ổn định chế độ thuộc địa. Việc phát triển tư sản địa phương giúp thực dân tận dụng nguồn lực kinh tế và củng cố vị thế của mình trong xã hội.

→ A đúng 

- B sai vì thực dân cần sự hợp tác của họ để khai thác kinh tế, do đó không thể hoàn toàn áp bức giai cấp này. Thay vào đó, thực dân Pháp thường dung dưỡng và khuyến khích một số hoạt động kinh doanh nhất định nhằm duy trì sự ổn định và lợi ích của chế độ thuộc địa.

- C sai vì giai cấp tư sản thường là đối tác kinh tế của thực dân, có quyền lợi nhất định và không phải chịu đựng sự bóc lột trực tiếp như nông dân hay công nhân. Thay vào đó, họ chủ yếu phải cạnh tranh và điều chỉnh hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ do thực dân đặt ra.

- D sai vì họ chủ yếu tập trung vào việc phát triển kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận, không hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân. Họ có những lợi ích riêng và đôi khi còn đối kháng với chính sách của thực dân để bảo vệ quyền lợi kinh tế của mình.

Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã được thực dân Pháp dung dưỡng để phục vụ cho lợi ích kinh tế của họ trong quá trình khai thác thuộc địa. Thực dân Pháp nhận thấy rằng sự phát triển của giai cấp tư sản địa phương có thể góp phần vào việc duy trì và củng cố quyền lực của họ. Chính quyền thực dân đã tạo điều kiện cho các tư sản Việt Nam tham gia vào các ngành nghề như thương mại, dịch vụ và sản xuất, nhằm thu lợi nhuận cho cả hai bên. Tuy nhiên, sự dung dưỡng này không phải là vì lợi ích của giai cấp tư sản, mà là một chiến lược để kiểm soát và sử dụng sức mạnh kinh tế của họ cho mục đích cai trị. Do đó, giai cấp tư sản Việt Nam dù mới hình thành nhưng lại bị ràng buộc bởi các chính sách và quyền lực thực dân, khiến cho sự phát triển của họ không hoàn toàn độc lập và tự chủ.


Câu 41:

16/12/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận, đó là các giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận, đó là các giai cấp đại địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản.

+ Giai cấp địa chủ phong kiến

Phân hóa:

Bộ phận thân Pháp: Một số đại địa chủ phong kiến sẵn sàng hợp tác với thực dân Pháp để bảo vệ lợi ích kinh tế và địa vị xã hội của mình. Nhóm này đóng vai trò trung gian cai trị, hỗ trợ chính quyền thực dân trong việc bóc lột và đàn áp quần chúng.

Bộ phận chống Pháp (yếu ớt): Một số địa chủ có tinh thần dân tộc, đứng về phía nhân dân trong phong trào yêu nước, nhưng nhóm này rất ít và không mạnh mẽ.

+ Giai cấp tư sản

Phân hóa:

Tư sản mại bản: Là tầng lớp tư sản giàu có, gắn bó lợi ích chặt chẽ với thực dân Pháp. Nhóm này chủ yếu kinh doanh các lĩnh vực phụ thuộc vào tư bản Pháp như thương mại, xuất nhập khẩu, và thường không có tinh thần dân tộc.

Tư sản dân tộc: Là những doanh nhân người Việt hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp hoặc thương mại độc lập với tư bản Pháp. Nhóm này có xu hướng ủng hộ các phong trào yêu nước và đòi quyền lợi kinh tế, chính trị.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Mở rộng:

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

a. Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:

- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.

⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).

b. Thời gian tiến hành:

- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.

c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:

- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.

- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.

- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.

d. Nội dung khai thác:

- Nông nghiệp:

+ Là ngành kinh tế được quan tâm, đầu tư vốn nhiều nhất.

+ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su).

- Công nghiệp:

+ Tập trung chủ yếu vào khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).

+ Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng; mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của Pháp.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam.

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế với hàng hóa của Pháp.

- Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

e. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đến Việt Nam

* Tác động tích cực:

- Góp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam => tạo điều kiện bên trong cho sự xuất hiện và phát triển của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.

- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam => góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở một số vùng.

- Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (tiểu tư sản, tư sản dân tộc ...).

* Tác động tiêu cực:

- Tài nguyên vơi cạn.

- Xã hội phân hóa sâu sắc.

- Văn hóa dân tộc bị xói mòn.

- Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.

2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.

a. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của Pháp:

- Về chính trị:

+ Thực hiện các chính sách "chia để trị"; chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.

+ Tăng cường bộ máy quâ sự, cảnh sát, nhà tù, mật thám,...

+ Thực hiện một số cải cách chính trị - hành chính.

- Về văn hóa: thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội,…

- Về giáo dục: hạn chế mở trường học; xuất bản các sách báo để tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước.

b. Hậu quả từ những chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp:

- Gây ra tâm lý tự ti dân tộc.

- Trói buộc, kìm hãm nhân dân Việt Nam trong vòng ngu dốt, lạc hậu, làm suy yếu giống nòi.

- Sự du nhập của các luồng văn hóa phương Tây vào Việt Nam dẫn tới tình trạng lai căng về văn hóa, lối sống....

3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

a. Chuyển biến về kinh tế.

- Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, song về cơ bản vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.

- Sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ ở một số khu vực, một số địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn,...)

b. Chuyển biến về xã hội

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.

* Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Đại địa chủ: cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng.

- Trung và tiểu địa chủ: có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

* Giai cấp tư sản:

- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

- Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp.

* Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng; có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.

* Giai cấp nông dân: bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

* Giai cấp công nhân: tăng nhanh về số lượng và ngày càng trưởng thành về ý thức chính trị, có tinh thần yêu nước, là lực lượng chính và nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925


Câu 42:

16/07/2024

Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 43:

16/07/2024

Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng, đó là gì?

Xem đáp án

Dáp án C


Câu 45:

16/07/2024

Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 46:

23/07/2024

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay