Câu hỏi:
19/07/2024 128Este C2H5COOC2H5 có mùi thơm của dứa, tên gọi của este này là
A. etyl butirat
B. metyl propionat
C. etyl axetat
D. etyl propionat
Trả lời:
Đáp án D
Etyl propionat có mùi dứa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(b) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết quả tương tự.
(d) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO.
Số nhận định đúng là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
Câu 4:
Cho m gam anilin (C6H5-NH2) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br2 1,5M thu được x gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Giá trị của x là
Câu 5:
Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4) đi qua Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng lên tối đa là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ và xenlulozơ thu được 105,6 gam CO2 và 40,5 gam H2O. Giá trị m là
Câu 7:
Ion nào sau đây phản ứng với dung dịch NH4HCO3 tạo ra khí mùi khai ?
Câu 8:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm chất rắn bị hòa tan hết là
Câu 9:
Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn polime nào sau đây bằng lượng oxi vừa đủ, chỉ thu được CO2 và H2O?
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 0,3 mol H2. Kim loại M là
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al có số mol bằng nhau
+ Cho m gam X vào nước dư thì các kim loại tan hết, thu được 2,0 lít dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc)
+ Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí H2. Cô cạn dung dịch B thu được a gam muối khan. Tính pH của dung dịch A và khối lượng muối khan có trong dung dịch B là
Câu 15:
Khi nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào hồ tinh bột (lát cắt quả xanh) thấy xuất hiện màu