Câu hỏi:
19/07/2024 130
Em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Nguyễn Tri Phương vào bảng sau:
Em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Nguyễn Tri Phương vào bảng sau:
Trả lời:
Nhân vật Nguyễn Tri Phương
- Tiểu sử:
+ Nguyễn Tri Phương (Nguyên tên là Nguyễn Văn Chương) tự Hàm Trinh, hiệu Đường Xuyên, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân, tức ngày 9 tháng 9 năm 1800.
+ Quê quán thôn Chí Long (còn gọi là Đường Long nay là thôn Trung Thạnh), xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Suốt 52 năm làm quan, trải ba đời vua Nguyễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Nguyễn Tri Phương luôn thể hiện tấm lòng trung quân ái quốc và ý chí chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, với tư tưởng canh tân đất nước, ông đã từng dâng lên triều đình nhà Nguyễn những kế sách để phát triển kinh tế, quốc phòng như việc mở đồn điền ở biên giới phía Tây Nam.
+ Ông là người có công lớn trong việc bình Xiêm, ổn định biên giới phía Nam; đánh dẹp các lực lượng thổ phỉ Trung Quốc ở các tỉnh phía Bắc; là vị tướng chỉ huy tối cao ở các mặt trận chống quân thực dân Pháp xâm lược tại Đà Nẵng, Nam Kỳ và Hà Nội...
- Vai trò của ông trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873): ông là vị tướng chỉ huy tối cao ở các mặt trận chống quân thực dân Pháp xâm lược tại Đà Nẵng, Nam Kỳ và Hà Nội...
- Điều em học tập được từ Nguyễn Tri Phương: lòng yêu nước, thương dân
Nhân vật Nguyễn Tri Phương
- Tiểu sử:
+ Nguyễn Tri Phương (Nguyên tên là Nguyễn Văn Chương) tự Hàm Trinh, hiệu Đường Xuyên, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân, tức ngày 9 tháng 9 năm 1800.
+ Quê quán thôn Chí Long (còn gọi là Đường Long nay là thôn Trung Thạnh), xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Suốt 52 năm làm quan, trải ba đời vua Nguyễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Nguyễn Tri Phương luôn thể hiện tấm lòng trung quân ái quốc và ý chí chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, với tư tưởng canh tân đất nước, ông đã từng dâng lên triều đình nhà Nguyễn những kế sách để phát triển kinh tế, quốc phòng như việc mở đồn điền ở biên giới phía Tây Nam.
+ Ông là người có công lớn trong việc bình Xiêm, ổn định biên giới phía Nam; đánh dẹp các lực lượng thổ phỉ Trung Quốc ở các tỉnh phía Bắc; là vị tướng chỉ huy tối cao ở các mặt trận chống quân thực dân Pháp xâm lược tại Đà Nẵng, Nam Kỳ và Hà Nội...
- Vai trò của ông trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873): ông là vị tướng chỉ huy tối cao ở các mặt trận chống quân thực dân Pháp xâm lược tại Đà Nẵng, Nam Kỳ và Hà Nội...
- Điều em học tập được từ Nguyễn Tri Phương: lòng yêu nước, thương dân
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
Câu 2:
Điền các sự kiện phù hợp với các mốc thời gian về tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884.
Điền các sự kiện phù hợp với các mốc thời gian về tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884.
Câu 3:
Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về các nhân vật liên quan đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam.
Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về các nhân vật liên quan đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam.
Câu 4:
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
“Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”.
Tác giả ca ngợi, thán phục hay sợ hãi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam? Lí giải ý kiến của em.
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
“Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”. |
Tác giả ca ngợi, thán phục hay sợ hãi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam? Lí giải ý kiến của em.
Câu 5:
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
“Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”.
Câu văn nào trong đoạn tư liệu trên là cơ sở cho ý kiến của em?
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
“Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”. |
Câu văn nào trong đoạn tư liệu trên là cơ sở cho ý kiến của em?
Câu 6:
Đọc đoạn tư liệu dưới đây:
“...cảng Đà Nẵng tương đối sâu, tàu bè lớn dễ hoạt động, sau khi đổ bộ lên đất liền có thể đánh sâu vào nội địa, tốc chiến tốc thắng thực hiện chiếm đóng toàn vùng, đồng thời có thể dùng đường đèo Hải Vân đánh thốc ra Huế chỉ cách có 100 cây số về phía đông bắc để buộc triều đình Huế đầu hàng tại chỗ”.
(Đinh Xuân Lâm, Đà Nẵng trong ý đồ chiến lược của tư bản Pháp trước chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858), trong Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2, 1999, trang 10 - 13)
Em hãy cho biết vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên.
Đọc đoạn tư liệu dưới đây:
“...cảng Đà Nẵng tương đối sâu, tàu bè lớn dễ hoạt động, sau khi đổ bộ lên đất liền có thể đánh sâu vào nội địa, tốc chiến tốc thắng thực hiện chiếm đóng toàn vùng, đồng thời có thể dùng đường đèo Hải Vân đánh thốc ra Huế chỉ cách có 100 cây số về phía đông bắc để buộc triều đình Huế đầu hàng tại chỗ”. (Đinh Xuân Lâm, Đà Nẵng trong ý đồ chiến lược của tư bản Pháp trước chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858), trong Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2, 1999, trang 10 - 13) |
Em hãy cho biết vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên.
Câu 7:
Trong vai một viên quan tham gia luận bàn đối sách chống giặc của Triều Nguyễn, em thử nêu phương sách của mình nhằm tổ chức kháng chiến chống Pháp thắng lợi, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Trong vai một viên quan tham gia luận bàn đối sách chống giặc của Triều Nguyễn, em thử nêu phương sách của mình nhằm tổ chức kháng chiến chống Pháp thắng lợi, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Câu 8:
Quan sát các hình 20.1, 20.2 dưới đây, em hãy cho biết hai bức ảnh có liên quan đến sự kiện nào trong cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai của thực dân Pháp. Dựa vào những chi tiết trong hình, sưu tầm thêm tư liệu và viết một đoạn văn ngắn tường thuật lại sự kiện đó.
Quan sát các hình 20.1, 20.2 dưới đây, em hãy cho biết hai bức ảnh có liên quan đến sự kiện nào trong cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai của thực dân Pháp. Dựa vào những chi tiết trong hình, sưu tầm thêm tư liệu và viết một đoạn văn ngắn tường thuật lại sự kiện đó.