Câu hỏi:
21/12/2024 8,249
Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
a) Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
a) Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.Trả lời:
* Trả lời:
a) Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
* Mở rộng:
Danh từ là gì? Chức năng,phân loại danh từ
- Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Phân loại:
Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
1. Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật. Danh từ chung gồm danh từ cụ thể và danh từ trừu tượng.
- Danh từ cụ thể: Chỉ những sự vật có thể cảm nhận được bằng các giác quan như người, vật, các hiện tượng, đơn vị.
- Ví dụ:
- Danh từ chỉ người: bố, mẹ, học sinh, bộ đội,...
- Danh từ chỉ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cây cối,...
- Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất,...
- Danh từ chỉ đơn vị: (ghép được với số đếm).
+ Danh từ chỉ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu,...
+ Danh từ chỉ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút,...
+ Danh từ chỉ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay,...
+ Danh từ chỉ đơn vị hành chính: thôn, xã, trường, lớp,...
+ Danh từ chỉ tập thể: cặp, đoàn, đội, bó, dãy, đàn,...
- Danh từ trừu tượng: Là các khái niệm trừu tượng tồn tại trong nhận thức của người, không nhìn được bằng mắt.
- Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, cuộc sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui,...
2. Danh từ riêng: Dùng chỉ các tên riêng của người hoặc địa danh.
Ví dụ:
Chỉ tên người: Phạm Đức Hải Huy, Thu Hiền,...
Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ,...
Từ chỉ sự vật được nhân hoá: Cún, Dế Mèn, Lúa,...
Từ chỉ tên địa phương: Hà Nội,SaPa, Vũng Tàu,...
Từ chỉ địa danh: Hồ Tây, Nhà Thờ Lớn, Suối Tiên,...
Từ chỉ tên sông, núi, cầu, cống: sông Hồng, núi Ba Vì, cầu Rào, cống Trắng, đường Hồ Chí Minh, ngã tư Môi,...
3. Cụm danh từ:
- Do danh từ chính kết hợp với từ hoặc một số từ khác. Như vậy cụm danh từ là một tổ hợp gồm 2 hay nhiều từ kết hợp lại.
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng sau: Các từ đứng trước danh từ thường là những danh từ chỉ số lượng.
+ Ví dụ: mấy bạn học sinh, các thầy cô, những bông hoa, một chiếc ô tô,...
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng trước: Các từ đứng sau danh từ thường bổ sung về tính chất, đặc điểm của danh từ chính.
+Ví dụ: áo đỏ, mưa rào, ghế nhựa, con nuôi, bố đẻ, cửa sắt, gà trống, ô tô con,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Nói và nghe: Danh từ trang 11, 12 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng trang 20, 21 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
* Trả lời:
a) Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.Danh từ là gì? Chức năng,phân loại danh từ
- Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Phân loại:
Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
1. Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật. Danh từ chung gồm danh từ cụ thể và danh từ trừu tượng.
- Danh từ cụ thể: Chỉ những sự vật có thể cảm nhận được bằng các giác quan như người, vật, các hiện tượng, đơn vị.
- Ví dụ:
- Danh từ chỉ người: bố, mẹ, học sinh, bộ đội,...
- Danh từ chỉ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cây cối,...
- Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất,...
- Danh từ chỉ đơn vị: (ghép được với số đếm).
+ Danh từ chỉ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu,...
+ Danh từ chỉ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút,...
+ Danh từ chỉ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay,...
+ Danh từ chỉ đơn vị hành chính: thôn, xã, trường, lớp,...
+ Danh từ chỉ tập thể: cặp, đoàn, đội, bó, dãy, đàn,...
- Danh từ trừu tượng: Là các khái niệm trừu tượng tồn tại trong nhận thức của người, không nhìn được bằng mắt.
- Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, cuộc sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui,...
2. Danh từ riêng: Dùng chỉ các tên riêng của người hoặc địa danh.
Ví dụ:
Chỉ tên người: Phạm Đức Hải Huy, Thu Hiền,...
Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ,...
Từ chỉ sự vật được nhân hoá: Cún, Dế Mèn, Lúa,...
Từ chỉ tên địa phương: Hà Nội,SaPa, Vũng Tàu,...
Từ chỉ địa danh: Hồ Tây, Nhà Thờ Lớn, Suối Tiên,...
Từ chỉ tên sông, núi, cầu, cống: sông Hồng, núi Ba Vì, cầu Rào, cống Trắng, đường Hồ Chí Minh, ngã tư Môi,...
3. Cụm danh từ:
- Do danh từ chính kết hợp với từ hoặc một số từ khác. Như vậy cụm danh từ là một tổ hợp gồm 2 hay nhiều từ kết hợp lại.
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng sau: Các từ đứng trước danh từ thường là những danh từ chỉ số lượng.
+ Ví dụ: mấy bạn học sinh, các thầy cô, những bông hoa, một chiếc ô tô,...
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng trước: Các từ đứng sau danh từ thường bổ sung về tính chất, đặc điểm của danh từ chính.
+Ví dụ: áo đỏ, mưa rào, ghế nhựa, con nuôi, bố đẻ, cửa sắt, gà trống, ô tô con,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Nói và nghe: Danh từ trang 11, 12 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng trang 20, 21 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội...
a) Tìm những danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên.
Cho đoạn văn sau:
Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội...
a) Tìm những danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn trên.
Câu 3:
Gạch dưới những tính từ chỉ tính chất của sự vật trong đoạn văn sau:
Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm. Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau, chúng gợi ra những bức tranh giàu màu sắc.
Gạch dưới những tính từ chỉ tính chất của sự vật trong đoạn văn sau:
Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm. Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau, chúng gợi ra những bức tranh giàu màu sắc.Câu 4:
Cho đoạn thơ sau:
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: - “Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!”
a) Em hãy tìm các danh từ có trong khổ thơ trên. Đặt câu có chủ ngữ là một trong các danh từ vừa tìm được.
Cho đoạn thơ sau:
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: - “Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!”
a) Em hãy tìm các danh từ có trong khổ thơ trên. Đặt câu có chủ ngữ là một trong các danh từ vừa tìm được.
Câu 5:
b) Bà đắp thành lập trại
Chống áp bức cường quyền
Nghe lời bà kêu gọi
Cả nước ta vùng lên.
b) Bà đắp thành lập trại
Chống áp bức cường quyền
Nghe lời bà kêu gọi
Cả nước ta vùng lên.Câu 6:
b) Em hãy tìm các động từ có trong khổ thơ trên. Đặt câu có 1 động từ em vừa tìm được.
b) Em hãy tìm các động từ có trong khổ thơ trên. Đặt câu có 1 động từ em vừa tìm được.
Câu 7:
c) Chú chó ……. đang giúp cô chủ của mình trông giữ bầy gà phía trước sân.
c) Chú chó ……. đang giúp cô chủ của mình trông giữ bầy gà phía trước sân.
Câu 8:
Em hãy gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
a. trông em |
b. tưới rau |
c. nấu cơm |
d. quét nhà |
e. học bài |
g. làm bài tập |
h. xem truyện |
i. gấp quần áo |
k. đá cầu |
Câu 9:
Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Câu 10:
Em hãy xác định từ loại có trong khổ thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thứ hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em về làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát.
Em hãy xác định từ loại có trong khổ thơ sau:
Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thứ hai màu Xanh tươi, đỏ thắm. |
Em về làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát. |
Câu 11:
Em hãy viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp:
xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà.
Em hãy viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp:
xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà.
Câu 12:
b) Cơn gió ………. thổi qua khu vườn rồi đem vào căn phòng một mùi hương man mát.
b) Cơn gió ………. thổi qua khu vườn rồi đem vào căn phòng một mùi hương man mát.
Câu 13:
b) Phân loại các danh từ tìm được thành hai nhóm: danh từ chung, danh từ riêng:
b) Phân loại các danh từ tìm được thành hai nhóm: danh từ chung, danh từ riêng:
Câu 14:
Em hãy xác định từ loại của các từ sau:
niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ
Em hãy xác định từ loại của các từ sau:
niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ