Câu hỏi:
20/07/2024 106
Em hãy đánh giá vai trò của nhân vật này đối với lịch sử nước Xiêm vào giữa thế kỉ XIX.
Em hãy đánh giá vai trò của nhân vật này đối với lịch sử nước Xiêm vào giữa thế kỉ XIX.
Trả lời:
Vua Ra-ma V (Chu-la-long-kon) đã tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng về kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao,... ở Xiêm trong thời kì trị vì của mình. Những chính sách quan trọng về kinh tế đã góp phần giải phóng lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa cho hàng hoá xuất khẩu... Việc thi hành hàng loạt biện pháp cải cách hành chính, luật pháp, quân sự, giáo dục theo kiểu phương Tây đã đưa đất nước phát triển nhanh chóng theo hướng tư bản chủ nghĩa. Từ những thành tựu của công cuộc cải cách, chính phủ Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhằm giữ vững nền độc lập và chủ quyền đất nước, ứng phó hiệu quả trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.
Vua Ra-ma V (Chu-la-long-kon) đã tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng về kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao,... ở Xiêm trong thời kì trị vì của mình. Những chính sách quan trọng về kinh tế đã góp phần giải phóng lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa cho hàng hoá xuất khẩu... Việc thi hành hàng loạt biện pháp cải cách hành chính, luật pháp, quân sự, giáo dục theo kiểu phương Tây đã đưa đất nước phát triển nhanh chóng theo hướng tư bản chủ nghĩa. Từ những thành tựu của công cuộc cải cách, chính phủ Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhằm giữ vững nền độc lập và chủ quyền đất nước, ứng phó hiệu quả trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã tác động như thế nào đến các nước trong khu vực?
Theo em, chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã tác động như thế nào đến các nước trong khu vực?
Câu 2:
Đến đầu thế kỉ XX, toàn bộ vùng lãnh thổ mà ngày nay là Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây bị nước nào xâm chiếm?
A. Hà Lan. B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha. D. Anh.
Đến đầu thế kỉ XX, toàn bộ vùng lãnh thổ mà ngày nay là Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây bị nước nào xâm chiếm?
A. Hà Lan. B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha. D. Anh.
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là chính sách cai trị của thực dân phương Tây về văn hoá - xã hội ở Đông Nam Á?
A. Vận động xoá bỏ những tập tục lạc hậu.
B. Mở trường học, xoá nạn mù chữ cho nhân dân thuộc địa.
C. Nghiêm cấm các tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan.
D. Kìm hãm người dân thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói.
Nội dung nào dưới đây là chính sách cai trị của thực dân phương Tây về văn hoá - xã hội ở Đông Nam Á?
A. Vận động xoá bỏ những tập tục lạc hậu.
B. Mở trường học, xoá nạn mù chữ cho nhân dân thuộc địa.
C. Nghiêm cấm các tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan.
D. Kìm hãm người dân thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói.
Câu 4:
Điểm chung trong chính sách cai trị về chính trị của các nước thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì?
A. Vẫn duy trì các thế lực phong kiến địa phương như một công cụ để thi hành tin chính sách cai trị.
B. Chỉ có đại diện chính quyền thực dân mới được thi hành chính sách cai trị.
C. Sử dụng quân đội từ chính quốc để bảo vệ bộ máy cai trị thực dân.
D. Thiết lập nền thống trị bằng hình thức giống nhau.
Điểm chung trong chính sách cai trị về chính trị của các nước thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì?
A. Vẫn duy trì các thế lực phong kiến địa phương như một công cụ để thi hành tin chính sách cai trị.
B. Chỉ có đại diện chính quyền thực dân mới được thi hành chính sách cai trị.
C. Sử dụng quân đội từ chính quốc để bảo vệ bộ máy cai trị thực dân.
D. Thiết lập nền thống trị bằng hình thức giống nhau.
Câu 5:
Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phi-líp-pin, Bru-nây, Xin-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mi-an-ma).
Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phi-líp-pin, Bru-nây, Xin-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mi-an-ma).
Câu 6:
Đến đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. Phi-líp-pin. B. Xiêm (Thái Lan).
C. Xin-ga-po. D. Miến Điện (Mi-an-ma).
Đến đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ
A. Phi-líp-pin. B. Xiêm (Thái Lan).
C. Xin-ga-po. D. Miến Điện (Mi-an-ma).
Câu 7:
Thực dân phương Tây xâm lược Đông Nam Á trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Phần lớn các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
B. Tất cả các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
C. Các nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển thịnh đạt.
D. Các nước Đông Nam Á có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Thực dân phương Tây xâm lược Đông Nam Á trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Phần lớn các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
B. Tất cả các nước Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
C. Các nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển thịnh đạt.
D. Các nước Đông Nam Á có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Câu 8:
Khai thác tư liệu 1, 2 và các hình sau
Em hãy
Chỉ ra những cụm từ thể hiện chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
Khai thác tư liệu 1, 2 và các hình sau
Em hãy
Chỉ ra những cụm từ thể hiện chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
Câu 9:
Đến giữa thế kỉ XIX, In-đô-nê-xi-a đã trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Hà Lan. B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha. D. Mỹ.
Đến giữa thế kỉ XIX, In-đô-nê-xi-a đã trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Hà Lan. B. Bồ Đào Nha.
C. Tây Ban Nha. D. Mỹ.
Câu 10:
Ghép mốc thời gian ở cột A với nội dung lịch sử ở cột B sao cho phù hợp.
Ghép mốc thời gian ở cột A với nội dung lịch sử ở cột B sao cho phù hợp.
Câu 11:
Thực dân phương Tây sử dụng phương thức phổ biến nào để làm suy yếu, khối đoàn kết dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
A. Chính sách “chia để trị”. B. Chính sách “đồng hoá văn hoá”.
C. Chính sách ngoại giao mềm dẻo. D. Chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Thực dân phương Tây sử dụng phương thức phổ biến nào để làm suy yếu, khối đoàn kết dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
A. Chính sách “chia để trị”. B. Chính sách “đồng hoá văn hoá”.
C. Chính sách ngoại giao mềm dẻo. D. Chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 12:
Qua việc tìm hiểu, sưu tầm tài liệu từ sách, báo và internet về chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á, hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về đời sống của nhân dân các nước Đông Nam Á dưới sự cai trị của thực dân phương Tây.
Qua việc tìm hiểu, sưu tầm tài liệu từ sách, báo và internet về chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á, hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về đời sống của nhân dân các nước Đông Nam Á dưới sự cai trị của thực dân phương Tây.
Câu 13:
Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống về chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
Chính sách về chính trị
Chính sách về kinh tế
Chính sách về văn hoá - xã hội
Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống về chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
Chính sách về chính trị |
Chính sách về kinh tế |
Chính sách về văn hoá - xã hội |
|
|
|
Câu 14:
Từ năm 1868, Xiêm đã tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng dưới thời vua nào?
A. Ra-ma IV. B. Ra-ma III.
C. Ra-ma V. D. Ra-ma I.
Từ năm 1868, Xiêm đã tiến hành hàng loạt cải cách quan trọng dưới thời vua nào?
A. Ra-ma IV. B. Ra-ma III.
C. Ra-ma V. D. Ra-ma I.
Câu 15:
Ý nào không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
A. Chú trọng mở mang các ngành công nghiệp nặng.
B. Thi hành chính sách thuế khoá nặng nề.
C. Cướp ruộng đất để lập đồn điền, bóc lột sức người.
D. Khai thác triệt để tài nguyên, sản phẩm nông nghiệp.
Ý nào không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
A. Chú trọng mở mang các ngành công nghiệp nặng.
B. Thi hành chính sách thuế khoá nặng nề.
C. Cướp ruộng đất để lập đồn điền, bóc lột sức người.
D. Khai thác triệt để tài nguyên, sản phẩm nông nghiệp.