Câu hỏi:
20/07/2024 377“Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của
A. Phan Bội Châu
B. Phan Châu Trinh
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Lương Văn Can
Trả lời:
Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của họ. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” vì bản chất của cả Pháp và Nhật đều là đế quốc
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2:
Điểm khác biệt về hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với Phan Bội Châu là
Câu 3:
Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?
Câu 4:
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam?
Câu 5:
Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
Câu 6:
Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành ở Pháp có tác dụng gì?
Câu 7:
Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phản ánh điều gì
Câu 8:
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nào ra đi tìm đường cứu nước?
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến Nguyễn Tất Thành chọn Pháp làm điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước?
Câu 10:
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
Câu 11:
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
Câu 12:
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là
Câu 13:
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
Câu 14:
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là