Câu hỏi:
22/07/2024 184Dung dịch axit nào sau đây hòa tan được SiO2?
A. HCl.
B. HF.
C. HBr.
D. HI.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào sau đây không thể tạo ra C2H5OH bằng một phản ứng hóa học?
Câu 2:
Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylđiamin (hay etan‒1,2‒điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n+1‒x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương, tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Z chứa 16,625 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Câu 7:
Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO. Số chất trong dãy thuộc loại este là
Câu 9:
Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa
axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 11:
Cho các phương trình phản ứng:
(1) KMnO4 + HCl đặc (2) Hg + S
(3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2
(5) Ca + H2O → (6) H2S + O2 dư
(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
Câu 12:
Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?
Câu 13:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3. (b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl (d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
Câu 14:
Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
Câu 15:
Cho các phát biểu sau :
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được nCO2 < nH2O.
(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng nước lọc.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là