Câu hỏi:
17/07/2024 109
Dựa vào kiến thức đã học, hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ những điểm khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X và thế kỉ XI.
Nội dung
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI
Thời gian
Người lãnh đạo
Kết quả
Ý nghĩa
Dựa vào kiến thức đã học, hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ những điểm khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X và thế kỉ XI.
Nội dung |
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X |
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI |
Thời gian |
|
|
Người lãnh đạo |
|
|
Kết quả |
|
|
Ý nghĩa |
|
|
Trả lời:
Lời giải:
Nội dung
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X
Cuộc kháng chiến chống Tống
thế kỉ XI
Thời gian
981
1075 - 1077
Người lãnh đạo
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Kết quả
Quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
Lý Thường Kiệt chủ động đề nghị “giảng hòa”, quân Tống rút về nước
Ý nghĩa
Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, chứng tỏ bước phát triển mới của Đại Cồ Việt
Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, khiến nhà Tống phải từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt
Lời giải:
Nội dung |
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ X |
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỉ XI |
Thời gian |
981 |
1075 - 1077 |
Người lãnh đạo |
Lê Hoàn |
Lý Thường Kiệt |
Kết quả |
Quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước. |
Lý Thường Kiệt chủ động đề nghị “giảng hòa”, quân Tống rút về nước |
Ý nghĩa |
Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, chứng tỏ bước phát triển mới của Đại Cồ Việt |
Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, khiến nhà Tống phải từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là
Câu 2:
Hãy tìm những dẫn chứng trong bài học thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077.
Hãy tìm những dẫn chứng trong bài học thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077.
Câu 3:
Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)?
Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)?
Câu 4:
Em có nhận xét gì về việc quyết định xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt?
Em có nhận xét gì về việc quyết định xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt?
Câu 5:
Theo em, cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Theo em, cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 6:
Ý nào không phản ánh đúng tác dụng trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?
Ý nào không phản ánh đúng tác dụng trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?
Câu 7:
Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở bờ nam sông Như Nguyệt vì
Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở bờ nam sông Như Nguyệt vì
Câu 8:
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc tấn công sang đất Tống của quân nhà Lý?
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc tấn công sang đất Tống của quân nhà Lý?
Câu 9:
Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử và giải thích ngắn gọn câu sai.
A. Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống.
B. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
C. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt.
D. Chiến thắng Như Nguyệt thể hiện sự lãnh đạo tài ba của Lý Công Uẩn.
Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử và giải thích ngắn gọn câu sai.
A. Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống.
B. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
C. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt.
D. Chiến thắng Như Nguyệt thể hiện sự lãnh đạo tài ba của Lý Công Uẩn.Câu 10:
Ý nào sau đây không phải là kế sách của Lý Thường Kiệt khi chuẩn bị kháng chiến ở giai đoạn thứ hai (năm 1077)?
Ý nào sau đây không phải là kế sách của Lý Thường Kiệt khi chuẩn bị kháng chiến ở giai đoạn thứ hai (năm 1077)?
Câu 11:
Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là
Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là