Câu hỏi:
22/07/2024 171Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 50,34%.
B. 60,40%.
C. 44,30%.
D. 74,50%.
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đun nóng 100 ml dung dịch glucozo a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
Câu 3:
Hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở gồm chất Y (C4H14O3N2) và chất Z(C3H7O4N) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai amin đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với He là 8,45. Phần trăm khối lượng của Y trong X là
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(2) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm), để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(4) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 5:
Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4 H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Câu 6:
Cho 3,972 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit là 18; trong mỗi phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Lấy 3,972 gam X tác dụng với dung dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước có khối lượng 12,816 gam và phần rắn khan Z chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là
Câu 7:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 0,04 mol H2 và dung dịch chứa 36,42 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,625 mol H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y và a mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của ). Cho 450 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của a là
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
Câu 9:
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít hỗn hợp Y gồm Cl2 và O2 (ở đktc, hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch loãng chứa 0,2 mol H2SO4, thu được khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml) |
140 |
240 |
Khối lượng kết tủa (gam) |
2a + 1,56 |
a |
Giá trị của m và a lần lượt là
Câu 11:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,38 mol H2SO4 đặc, đun nóng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,29 mol SO2 (là chất khí duy nhất). Cho 2,24 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 1,28 gam kim loại. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được 10,06 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 14:
Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là