Câu hỏi:
19/07/2024 152
Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,10.
A. 0,10.
B. 0,15.
C. 0,06.
D. 0,25.
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
*Khi đốt X:
Bảo toàn nguyên tố C, H tính được số mol C, H.
Tính số nguyên tử C trung bình và H trung bình.
Tính độ bất bão hòa trung bình k = (2C + 2 - H)/2.
*Khi cho X phản ứng với Br2:
X + kBr2 → Sản phẩm cộng
→ nBr2 = k.nX
Giải chi tiết:
*Khi đốt 0,16 mol X:
→ Công thức trung bình C1,75H4,25 có độ bất bão hòa k = (2C + 2 - H)/2 = 0,625.
*Khi cho 10,1 gam X phản ứng với Br2:
Ta có nX = 10,1 : (1,75.12 + 4,25) = 0,4 mol
→ nBr2 = k.nX = 0,625.0,4 = 0,25 mol
Đáp án D
Phương pháp giải:
*Khi đốt X:
Bảo toàn nguyên tố C, H tính được số mol C, H.
Tính số nguyên tử C trung bình và H trung bình.
Tính độ bất bão hòa trung bình k = (2C + 2 - H)/2.
*Khi cho X phản ứng với Br2:
X + kBr2 → Sản phẩm cộng
→ nBr2 = k.nX
Giải chi tiết:
*Khi đốt 0,16 mol X:
→ Công thức trung bình C1,75H4,25 có độ bất bão hòa k = (2C + 2 - H)/2 = 0,625.
*Khi cho 10,1 gam X phản ứng với Br2:
Ta có nX = 10,1 : (1,75.12 + 4,25) = 0,4 mol
→ nBr2 = k.nX = 0,625.0,4 = 0,25 mol
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được (m + 1,8) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 30,769% về khối lượng. Giá trị của m là
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được (m + 1,8) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 30,769% về khối lượng. Giá trị của m là
Câu 5:
Chất không phản ứng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường là
Câu 6:
Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa các chất là
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 72,128 lít O2 (đktc) thu được 38,16 gam H2O và V lít (đktc) CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Câu 8:
Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, H2O. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, H2O. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 34 gam X cần tối đa 14 gam NaOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm ba chất hữu cơ. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn trong Y là
Câu 10:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?
Câu 11:
Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl2 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối
Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl2 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối
Câu 12:
Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 10,2 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối tan trong Y là
Câu 13:
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, ở dạng vô định hình, có nhiều trong gạo ngô, khoai, sắn, ... Thủy phân X thì thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, ở dạng vô định hình, có nhiều trong gạo ngô, khoai, sắn, ... Thủy phân X thì thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?